Nhà thơ lưu quang vũ
-
Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên là một trong số những người thuộc nhiều thơ Lưu Quang Vũ nhất, kể cả những bài thơ dài vẫn tự tin "đọc vo". Trong Đêm thơ nhạc kịch "Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi", bài thơ "Nói với mình và các bạn" qua phần thể hiện của Phạm Xuân Nguyên đã được khán giả vỗ tay rào rào.
-
Nhà thơ, Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (1948-1988) qua đời cách đây 35 năm. Với 4 tập thơ và hàng trăm bài thơ trong di cảo được công bố, tình yêu con người, cuộc sống và tình yêu đất nước là mạch nguồn chính của thi ca ông.
-
Đề thi môn Văn lớp 12 của tỉnh Vĩnh Long được nhận xét hay, chọn được các ngữ liệu có ý nghĩa sâu sắc, truyền tải được các thông điệp nhân văn về cuộc sống.
-
Khi biết địa chỉ nhà mình được mang tên phố Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Nguyễn Như Uyên, Nguyễn Bá Khoản, người dân tại Cầu Giấy (Hà Nội) rất phấn khởi và tự hào.
-
Theo quyết định của Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh, vợ chồng cố nghệ sĩ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ được đặt tên cho hai tuyến phố gần nhau tại quận Cầu Giấy.
-
Dự kiến, tháng 12/2021, Hà Nội sẽ có hai con đường mang tên nhà thơ Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh. Hai con đường này được đặt ở quận Cầu Giấy.
-
Ngày 17/4 là sinh nhật nhà thơ - nhà viết kịch Lưu Quang Vũ. Sinh thời, Lưu Quang Vũ luôn dành một tình yêu lớn cho thi ca, như câu thơ ông viết: “Thơ tôi là mây trắng của đời tôi”. Để kỷ niệm sinh nhật “nhà thơ mây trắng”, một tuần lễ thơ mang tên “Se sẽ chứ” đã được tổ chức tại 11 điểm thơ khắp ba miền.
-
LTS: Chuyện đón tết trong gia đình nghệ sĩ nổi tiếng những năm tháng đất nước còn khó khăn có cả niềm vui và cả giai thoại cười ra nước mắt. Nhưng trên tất cả vẫn là một tâm thế háo hức, cảm nhận từng dư vị ấm áp của ngày tết bên người thân... Nhà báo Lưu Minh Vũ (VTV) đã gửi cho Báo NTNN bài viết kể chuyện ngày tết trong ngôi nhà của gia đình anh - với bố Vũ (cố nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ), má Quỳnh (cố nhà thơ Xuân Quỳnh) và em Mí (Lưu Quỳnh Thơ) cùng ông bà, cô chú...
-
Nhà thơ Lưu Quang Vũ từng phải chấp nhận thay đổi thêm 2 câu thơ nữa trong bài “Tiếng Việt”: “Một đảo nhỏ ngoài khơi nhiều kẻ nhận” thành “Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng” và “Tiếng Việt ơi tiếng Việt xót xa tình” thành “Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình”.
-
Người Việt vươn lên từ lúa nước, từ mùi bùn nhọc nhằn để thành nhân. Sinh ra, lớn lên với tuổi thơ đầy bùn, câu thơ chảy ra từ bùn thì mắc gì ông không gửi màu bùn và mùi bùn trong đó?