Ngân hàng Nhà nước vừa điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng định hướng năm 2022 thêm khoảng 1,5-2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng để, đảm bảo khả năng chi trả cho doanh nghiệp và người dân, nhất là dịp Tết Nguyên đán.
Hôm nay, ngày 5/12/2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng định hướng năm 2022 thêm khoảng 1,5 - 2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng.
Gỡ khó thị trường chứng khoán và trái phiếu, các doanh nghiệp cho rằng quan trọng nhất hiện nay là cần nới room tín dụng ngân hàng. Thế nhưng, thực tế lại không đơn giản.
Giá USD trong ngân hàng và trên thị trường tự do cùng bớt "nóng" và lạm phát tiếp tục được kiểm soát tốt là cơ hội để duy trì mặt bằng lãi suất, nới hạn mức tín dụng
Liên quan đến đề xuất nới room tín dụng thêm 1 - 2%, TS. Nguyễn Quốc Hùng cho rằng, "ngay cả khi Ngân hàng Nhà nước có nới thêm room tín dụng thì ngân hàng thương mại cũng không đủ vốn để cho vay tiếp". Bởi lẽ, tín dụng 10 tháng đầu năm tăng trưởng 11,5% trong khi nguồn vốn chỉ tăng 4,8%.
"Hiện có gần 1 triệu tỷ đồng đầu tư công đang gửi tại ngân hàng mà không tiêu được. Để vậy có thể coi là lãng phí không trong khi các ngân hàng huy động vốn lãi suất cao. Ai phải chịu trách nhiệm? Làm sao khơi thông nguồn vốn này?".
Thị trường bất động sản cuối năm với nhiều tín hiệu tích cực như các vướng mắc về nguồn vốn, nguồn cung, hành lang pháp lý đang dần được tháo gỡ. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định vẫn còn nhiều khó khăn, áp lực khiến thị trường khó hồi phục trong năm 2022.
Theo thông tin từ Công ty Chứng khoán VnDirect, 4 ngân hàng TMCP gồm VPBank, HDBank, MBBank và Vietcombank đã được điều chỉnh thêm hạn mức tín dụng cho năm 2022. Đáng chú ý, đây là các ngân hàng đã tham gia cơ cấu lại các tổ chức tài chính yếu kém theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước.