Nông sản sạch
-
Giá của các sản phẩm thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng cao hơn nhiều so với những sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường. Số đông người tiêu dùng không đủ kinh tế để tiếp cận với nguồn hàng này.
-
Phong trào 3 không, 3 có đã được các hội viên Hội Nông dân hưởng ứng mạnh mẽ, từ đó mỗi hội viên trở thành những nông dân thông thái làm ra các sản phẩm VietGAP, GLOBGAP, OCOP 3 sao, 4 sao… để thẳng tiến vào những chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch.
-
Đổi rác thải nhựa lấy nông sản, tái chế rác thành những vật dụng tiêu dùng thân thiện với môi trường và bán lại chính là cách vận hành ở Limart – zero waste, một dự án bảo vệ môi trường và tạo thu nhập cho người khuyết tật tại TP.HCM.
-
Tiếp nối thành công tại triển lãm các sản phẩm nông nghiệp tiêu chuẩn toàn quốc. Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam sẽ tổ chức hội chợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp tiêu chuẩn lần thứ III năm 2022.
-
Với mục đích đồng hành cùng nông dân sản xuất ra các sản phẩm sạch, Đạt Butter (huyện Củ Chi, TP.HCM) - một doanh nghiệp xã hội vẫn miệt mài đi theo con đường sản xuất nông sản sạch, an toàn, thân thiện với môi trường. Hiện, doanh nghiệp này đã có 2 sản phẩm được chứng nhận OCOP 4 sao của TP.HCM.
-
HTX Cần Giờ Tương Lai dự kiến đẩy mạnh phát triển mô hình vừa sản xuất, vừa cung cấp dịch vụ du lịch, tham quan quy trình sản xuất các sản phẩm đặc sản của địa phương.
-
Tháp trồng rau theo nguyên lý hữu cơ đang ngày càng được ưu chuộng do cung cấp đủ nguồn nông sản đảm bảo sạch, không phân bón hoá chất hay thuốc trừ sâu, ngoài ra còn giúp các gia đình tiêu thụ một lượng lớn rác thải.
-
Với tiềm năng, lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp, cùng với chính sách phát triển đúng đắn, Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) đã giúp Sơn La nâng cao giá trị nông sản của địa phương.
-
Ở Sơn La có cây nhãn tổ, gốc Hưng Yên, đường kính thân cây gần 2 m. Tuy đã "già cả" nhưng mỗi năm cây nhãn vẫn cho thu cả tấn quả.
-
Tại Bình Định, "thủ phủ cây ăn quả" Hoài Ân là huyện tiên phong chủ động tổ chức cuộc trình diễn quy mô chưa từng có, sản phẩm “cây nhà lá vườn” của nông dân. Động thái này thể hiện quyết tâm rất lớn của lãnh đạo địa phương, sau nhiều lần phải đình hoãn do dịch bệnh.