Nông thôn mới Thái Bình
-
Từ kinh nghiệm làm điểm, tháng 4/2011, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TU về xây dựng NTM giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020; đồng thời, UBND tỉnh ban hành đề án xây dựng NTM để chỉ đạo triển khai ở tất cả các xã trong tỉnh.
-
Bài học đặt ra là muốn xây dựng nông thôn mới cần có cái nhìn tổng thể vào tiềm năng cũng như những khó khăn, thách thức từ thực tế, làm đến đâu hiệu quả thiết thực và bền chắc đến đó.
-
Vượt xa tỷ lệ chỉ tính riêng trong vùng đồng bằng sông Hồng – khu vực cao gần gấp 2 đến 3 lần so với tỷ lệ của đồng bằng sông Cửu Long và miền núi phía Bắc, đến hết năm 2019, Thái Bình trở thành một trong 9 tỉnh, thành phố của cả nước có 100% số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
-
Thời gian quan, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ (KH&CN) tỉnh Thái Bình đã và đang góp phần xóa bỏ canh tác manh mún, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, phát huy tiềm năng, lợi thế từng địa phương, thay đổi diện mạo kinh tế nông nghiệp của tỉnh.
-
Với nhiều người dân, khi nói đến rác thải là nghĩ đến sự gây hại vì ô nhiễm nguồn nước và không khí do khi đem đốt, hoặc chôn lấp không đúng qui trình. Nhưng cũng chính bởi vậy mà doanh nhân Đỗ Chí Lệ đã làm nên điều kỳ diệu, không những “giải quyết” được bài toán trên mà còn tạo ra nguồn vật tư hữu ích phục vụ sản xuất nông nghiệp của địa phương.
-
Mối liên kết “4 nhà” trong sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình đến nay đã “phủ sóng” hầu hết các lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản... Mô hình trồng cây dược liệu làm nguyên liệu sản xuất trà thảo dược ở xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Phụ là một điểm sáng cần nhân rộng.
-
Là tỉnh có truyền thống là “vùng quê lúa”, phát triển nông nghiệp, những năm qua, Thái Bình đã mạnh dạn xây dựng nhiều chính sách hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
-
Nông sản làm ra “được mùa mất giá”, người nông dân phải chạy đôn chạy đáo tìm nơi tiêu thụ đã là chuyện thường thấy trong sản xuất nông nghiệp. Trước thực trạng đó, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ đã chủ động hợp tác, cam kết tiêu thụ hàng nông sản cho nông hộ và xã viên.
-
Xây dựng nông thôn mới đang giúp người dân huyện Kiến Xương có thêm niềm tin, tích cực lao động, đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển quê hương giàu đẹp, dân chủ, văn minh, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
-
Để “khoác áo mới” cho cánh đồng, nông dân Vũ Thư, Thái Bình đã tích cực chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.