Sổ hộ nghèo thường được xem là cuốn sổ “cứu tinh” cho những gia đình không có đất đai, không nghề nghiệp. Thế nhưng ở huyện Vĩnh Thạnh (TP. Cần Thơ) có một nông dân đã 62 tuổi, ban đầu gia đình thuộc loại nghèo nhất nhì ở thị trấn Vĩnh Thạnh, chỉ trong vài năm lại tự giác đem sổ hộ nghèo gởi lại cho Chính quyền địa phương.
Mô hình nuôi bò vỗ béo được triển khai tại HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp (HTX DVTH) Tây An Phú, xã An Phú (TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên), với 12 hộ chăn nuôi 24 con bò. Bò đưa vào vỗ béo là giống bò lai.
Đó là anh Huỳnh Văn Tiếng, nông dân xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng (tỉnh Long An). Khánh Hưng là xã nghèo biên giới giáp với Campuchia. Anh Tiếng đã xuất bán 40 chú bò, hiện đàn bò của anh vẫn còn 50 con chưa xuất bán.
Tận dụng trên 8 sào đất (500m/sào), ông Trần Như (69 tuổi, ở xã Ân Thạnh, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) đã xây dựng 3 dãy chuồng để chăn nuôi bò vỗ béo.
"Trung bình 3 ngày tôi cắt cành lan một lần. Sau khi trừ chi phí, tôi thu lãi hơn 25 triệu đồng/tháng, thu về hơn 300 triệu đồng/năm. Nhờ đó tôi trả được nợ ngân hàng, mua xe ô tô, xây nhà cửa khang trang" - ông Hồ Ngọc Giao (62 tuổi) ở thôn Nhơn Thọ 1, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng cho hay.
Ông Trương Hùng Dũng, ấp An Bình, xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai) đang nuôi 400 con bò. Đàn bò đông đúc đó, ông Dũng chưa bán con nào mà đã "lời" gần 1 tỷ đồng. Vậy, số tiền gần 1 tỷ đồng mà ông Dũng "có được" đó ở đâu ra?
Chiều 19-12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội tổ chức hội nghị phát triển chăn nuôi bò trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020; định hướng và giải pháp giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến 2030.
Là một trong những hộ nông dân đi đầu chăn nuôi giống bò 3B (giống bò ngoại siêu to khổng lồ) ở huyện Hưng Hà (Thái Bình), đến nay anh Cao Đăng Cường (42 tuổi) ở thôn Dương Thôn, xã Cộng Hòa đã sở hữu đàn bò 3B hàng trăm con mỗi năm cho doanh thu 2,5 tỷ đồng.
Trong những năm qua, từ nguồn vốn của Agribank chi nhánh huyện Cam Lâm (Khánh Hòa), nhiều hộ dân có điều kiện phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Từ đây, hàng ngàn nông dân đổi đời và vươn lên làm giàu chính đáng.
Vừa qua, Hội Nông dân (ND) xã Bình Long, huyện Châu Phú (An Giang) tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Chi hội Nghề nghiệp nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế gắn với chuỗi giá trị liên kết và hội thảo đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình này.