Nuôi lươn
-
Sau nhiều năm theo đuổi mô hình nuôi lươn đồng, đến nay anh Nguyễn Văn Tuấn ở ấp 4, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang), đã thành công cho con đặc sản bình dân này sinh sản nhân tạo, ươm lươn giống bán hút hàng, cho lợi nhuận vài chục triệu đồng/tháng.
-
Mỗi năm, ông Thanh, nông dân nuôi lươn xã An Long, huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) thả nuôi liên vụ gần chục ngàn con lươn giống, thu hoạch 3 đợt lươn thương phẩm, mỗi đợt từ 300 - 500kg. Với giá lươn thương phẩm bán từ 110.000-150.000 đồng/kg, ông thu về khoảng 500 triệu đồng/năm, trừ chi phí còn lãi từ 60 triệu - 100 triệu đồng.
-
Ông Nguyễn Văn Tùng ở ấp Mỹ Lợi, thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nhận thấy trong quá trình nuôi lươn thương phẩm nếu tự nuôi lươn sinh sản (nuôi lươn bố mẹ cho đẻ trứng, ấp thành lươn bột, lươn giống) để chủ động được nguồn lươn giống và bán con giống sẽ góp phần giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận...
-
Bà con ấp Thới Hiệp B, xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai (TP Cần Thơ) tấm tắc khen vợ chồng chị Đinh Thị Kỳ “thuận vợ thuận chồng”, chí thú làm ăn nên kinh tế gia đình ngày càng khởi sắc. Với mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi lươn đồng, anh chị thu lợi nhuận vài chục triệu đồng mỗi đợt bán.
-
Những cựu chiến binh đất Đam B'ri, Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) đã thành lập một tổ hợp tác đặc biệt: Tổ hợp tác nuôi ếch, nuôi lươn. Từ mô hình ấy, loại vật nuôi mới này đã dần được nuôi rộng rãi trên đất Bảo Lộc.
-
Anh Nguyễn Văn Phương (46 tuổi) ở khu vực Bình Hưng, phường Phước Thới, quận Ô Môn (TP Cần Thơ), được nhiều người ở địa phương quý mến bởi ý chí, nghị lực vượt khó, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả. Sau nhiều lần thất bại, anh đã trụ vững với nghề nuôi lươn, nuôi ếch và tận tình chia sẻ kinh nghiệm cho nhiều người.
-
Nông dân Hoàng Kim Lượng (xã Long Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) có doanh thu mỗi năm khoảng 1 tỷ đồng nhờ ấp trứng lươn, bán lươn giống cho người dân trong vùng…
-
Anh Huỳnh Chí Nguyện, ấp Công Ðiền, xã Phong Ðiền (huyện Trần Văn Thời, Cà Mau) đã duy trì nuôi lươn không bùn gần 10 năm nay, do dễ chăm sóc, lươn lại mau lớn, ít bệnh.
-
Sau khi xuất khẩu lao động về anh Lê Hoàng Lâm, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) chọn con đường khởi nghiệp bằng mô hình nuôi lươn, sinh sản lươn giống nhân tạo. Đó là hành trình không dễ dàng, vì chưa có nhiều kỹ thuật và kinh nghiệm trong việc nuôi lươn.
-
Ông Nghĩa, xã Láng Lớn, huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) đang có 12 bể nuôi lươn trải bạt/20.000 con, trên diện tích nuôi khoảng 150m2. Hiện nay, thương lái vào mua lươn xô tại trang trại nuôi lươn không bùn của ông Nghĩa với giá gần 80.000 đồng/kg, mua lươn chọn giá 100.000 đồng/kg...