Nuôi ốc bươu đen
-
“Làm chơi ăn thiệt” là cách nói vui của nhiều người khi nhìn thấy mô hình nuôi ốc bươu đen trong bể bạt của chị Nguyễn Thị Thanh Hiền (ấp Lộc Tiền, xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An). Mô hình khởi nghiệp này của chị bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
-
Hiện nay, mô hình trồng mít siêu sớm kết hợp nuôi ốc bươu đen dưới mương nước đang phát triển mạnh trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Mô hình trồng cây ăn quả kết hợp nuôi con đặc sản cho thu nhập trên 100 triệu đồng/năm, tăng thu nhập thấy rõ.
-
Anh Nguyễn Hồng Khương, 32 tuổi, ngụ khu vực Hòa Thạnh A, phường Thới Hòa, quận Ô Môn (TP Cần Thơ) là nhân vật từng được giới thiệu trên Báo Cần Thơ về mô hình nuôi ốc bươu đen hiệu quả. Không chỉ vậy, mô hình nuôi cá bã trầu cộng sinh với ốc bươu đen theo kiểu “độc, lạ” của anh Khương cũng đang cho hiệu quả rất tốt.
-
Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ 120.000 con ốc giống cho 10 hộ hội viên nuôi ốc bươu đen ở xã Phong Hiền, huyện Phong Điền.
-
Đoàn công tác của Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế do Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Nguyễn Chí Quang làm trưởng đoàn vừa đi khảo sát thực tế các mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp của các hộ hội viên thuộc các cơ sở Hội trên địa bàn tỉnh.
-
Ông Trần Văn Diệu, ấp Ba Ngàn A, xã Đại Thành, thành phố Ngã Bảy (tỉnh Hậu Giang) đã áp dụng mô hình đào mương trong vườn, trên trồng cây ăn trái xen rau màu, dưới mương vườn trồng bông súng, nuôi ốc bươu đen, nuôi cá cá đồng đặc sản...
-
Nhiều năm gần đây, ốc bươu đen, hay còn gọi là ốc nhồi được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Nam Định nuôi thả, mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ ổn định.
-
Trong mục tiêu đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, nông dân hai huyện Cát Tiên, Đạ Tẻh (tỉnh Lâm Đồng) đã cho thêm ốc bươu đen vào trong danh sách những vật nuôi đạt kinh tế. Với địa phương có nhiệt độ, thổ nhưỡng phù hợp, ốc bươu đen đang cho thấy tiềm năng và giá trị kinh tế.
-
Trung bình hàng tuần, Tú, xã Ngãi Hùng, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh cho thu hoạch khoảng 10kg ốc bươu đen (ốc nhồi) với giá bán dao động 45.000 - 50.000 đồng/kg. Riêng ốc gác bếp, hàng năm, anh Tú cung cấp ra thị trường khoảng 150kg, với giá bán dao động 110.000 - 120.000 đồng/kg.
-
Từ vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), nông dân tỉnh Đắk Lắk đã có điều kiện phát triển kinh tế, xây dựng nhiều mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao như mô hình nuôi ốc bươu đen, nuôi bò sinh sản...