Nuôi rắn

  • Xây dựng thành công mô hình chăn nuôi rắn hổ mang với chất l­ượng tốt, bảo đảm vệ sinh môi trường, giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phương là kết quả thực hiện Dự án chăn nuôi rắn của Hội Nông dân xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
  • “Không cần diện tích thả nuôi lớn; nguồn thức ăn cho rắn hổ hèo có sẵn trong tự nhiên, dễ tìm; người chăn nuôi không gặp khó khăn trong quá trình chăn nuôi do đây là động vật dễ nuôi, ít bị nhiễm bệnh; chi phí đầu tư thấp, phù hợp với mọi thành phần kinh tế…” - đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Dân (ấp Tân Thạnh, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) sau 2 năm thực hiện mô hình nuôi rắn hổ hèo.
  • "Mạo hiểm" đem giống rắn hổ trâu, hổ mang về nuôi trong nhà, gia đình ông Nguyễn Văn Nhuần ở thôn 5, xã Cẩm Quang (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đút túi hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
  • Nói đến rắn, mà lại rắn độc ai cũng sợ "lạnh sống lưng", nhưng với lão nông Nguyễn Văn Nhuần ở thôn 5, xã Cẩm Quang (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) lại là câu chuyện khác. Vượt qua nỗi sợ hãi, bằng tất cả kỹ năng của mình, mỗi năm lão nông chất phác đút túi hơn 100 triệu đồng từ những loài rắn độc này.
  • Những con vật khiến nhiều người phải rùng mình này đang trở thành một loại thú cưng mới được đông đảo các bạn trẻ yêu thích bởi những nét độc, lạ và cá tính riêng biệt mà chúng mang lại.
  • Với 10 thùng gỗ lót cao su thả nuôi rắn ri voi, mỗi năm ông Nguyễn Văn Hoàng ở ấp Thới Ngươn B, phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP Cần Thơ có mức lãi khá cao.
  • "Thức ăn chính của rắn hổ mang là gà, vịt con thải loại. Nuôi rắn hổ mang tốn ít thức ăn, nhân công lao động vì từ 2- 3 ngày mới phải cho ăn 1 lần. Tuy nhiên, rắn hổ mang là loại rắn cực độc, vì vậy, trong quá trình nuôi phải thật sự cẩn thận, nhất là vào mùa giao phối, rắn hổ mang thường rất dữ tợn và hay tấn công người”-ông Phùng Văn Cương, thôn 4, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường Vĩnh Phúc) cho biết.
  • Với việc nuôi thả tự nhiên hơn 70 con rắn ráo đen dài ngoẵng trong vườn nhà, mỗi năm ông Đinh Văn Nhung (62 tuổi) ở thôn Phượng Lâm, xã Văn Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thu được hơn 500 quả trứng rắn để bán cho các hộ muốn nuôi rắn với giá 130 ngàn đồng/quả. Nhiều người vừa thích thú, vừa sợ hãi mỗi khi thấy ông Nhung đuổi bắt rắn như đuổi gà trong vườn nhà...
  • Đoạn video hãi hùng quay cảnh bé trai bước vào căn phòng chứa đầy rắn và cầm từng con một giống như đồ chơi.
  • Nhiều nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, trong đó có gia đình anh Văn Công Tuấn có thu nhập cao từ mô hình làm chuồng nuôi loài rắn hổ hành-loài bò sát hoang dã. Loài rắn này dễ nuôi, ít bệnh, cho ăn ếch, nhái...Sau 8 tháng nuôi, cứ mỗi con rắn hổ hành bán ra với giá 300-320.000 đồng/kg, người nuôi có lời 100.000 đồng.