Nuôi thỏ
-
Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Bắc Giang đã và đang khẩn trương chuyển từng đồng vốn chính sách của Chính phủ về tận thôn, bản, làng, giúp nhân dân khôi phục, ổn định sản xuất, nâng cao đời sống.
-
Từng gắn bó mật thiết rồi cũng lao đao với con heo, giờ đây anh Cao Hoàng Tú - Giám đốc HTX chăn nuôi thỏ sạch Củ Chi chỉ chuyên tâm nuôi thỏ sạch và tính toán lợi ích cho bà con xã viên trên địa bàn huyện Củ Chi (TP.HCM).
-
Thấy nuôi thỏ mang lại hiệu quả kinh tế cao, anh Nguyễn Xuân Thuỷ (thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã bắt tay vào xây dựng chuồng trại chăn nuôi và phát triển quy mô lớn dần. Đến nay, với 150 thỏ mẹ, mỗi năm anh xuất bản cả ngàn con thỏ ra thị trường.
-
14 tuổi, trong khi nhiều bạn cùng lứa chúi mũi chơi game, em Nguyễn Phạm Hiếu Minh (xã Hướng Thọ Phú, Tp Tân An, Long An) đã mở trại nuôi thỏ công nghiệp. Tiền lời từ mô hình nuôi thỏ được em dùng vào việc có lợi ích lâu dài...
-
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, trên địa bàn Bắc Ninh đã hình thành những nông dân thế hệ mới dám nghĩ, dám làm và ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Nhiều nông hộ ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) đã phát triển mô hình nuôi thỏ nhốt chuồng cho hiệu quả kinh tế rất cao.
-
Nhờ nuôi thỏ vỗ béo, anh Đặng Hồng Phúc (xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) thu hơn chục triệu mỗi ngày.
-
Nuôi thỏ để bán thịt thì không có gì lạ. Nuôi thỏ để lấy thịt làm món thỏ sấy gác bếp mới là cách làm sáng tạo của thanh niên trẻ Hồ Hữu Nghị ở xã Huy Khiêm (huyện Tánh Linh).
-
Nhờ nuôi thỏ vỗ béo, anh Đặng Hồng Phúc (xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) thu hơn chục triệu mỗi ngày.
-
Mô hình chăn nuôi thỏ không mới. Nhưng nuôi thỏ để lấy thịt làm món thỏ sấy gác bếp và nhiều sản phẩm chế biến khác như anh Hồ Hữu Nghị ở xã Huy Khiêm (huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận) thì chưa có mấy người làm.