Nuôi trồng thủy sản
-
Nhiều nông dân vẫn thường đưa lồng bè ra sông, biển, nơi kín gió nuôi trồng thủy sản mà không lường trước rủi ro, thiệt hại. Cơn bão số 3 Yagi tàn phá nghề nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh miền Bắc đã cho thấy những điều thuận lợi trở thành bất lợi.
-
Thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã có mặt trên kệ siêu thị trên toàn thế giới. Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 7/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 916 triệu USD, tăng 9% so với tháng trước.
-
100 hộ hội viên nông dân ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế được Hội Nông dân huyện tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản.
-
Nghề ươm, nuôi hàu giống đang giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại các xã như: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đông…huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình). Cũng nhờ nuôi loài động vật nhuyễn thể này, có trang trại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, sản lượng khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản 6 tháng đầu năm 2024 của tỉnh đạt 360.942 tấn, bằng 45,42% kế hoạch năm.
-
Xác định kinh tế biển, trong đó có nuôi trồng thủy sản là hướng phát triển kinh tế mũi nhọn, góp phần bảo vệ môi trường biển, tạo sinh kế bền vững cho người dân ở địa phương, thời gian qua, thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực phát triển kinh tế biển bền vững.
-
Hồ thủy điện Hòa Bình có tiềm năng rất lớn để phát triển thủy sản gắn với du lịch. Hồ thủy điện Hòa Bình có nhiều eo ngách, diện tích các eo ngách lớn thuận lợi phát triển nuôi trồng thủy sản hàng hóa. Nơi đây được coi là kho tàng quý giá về nguồn lợi sinh vật và thủy sản...
-
Số mô hình kinh tế tập thể do Hội Nông dân hướng dẫn thành lập trên địa bàn huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) phát triển cả về số lượng và chất lượng, có nhiều mô hình tiền tỷ. Khi tham gia vào HTX, Chi, Tổ hội nông dân nghề nghiệp như "sợi dây" liên kết giúp hội viên, nông dân tự tin làm ăn lớn, doanh thu tốt.
-
Chính sách này nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, hộ dân đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển theo hướng công nghiệp, hiện đại ở các vùng biển mở, xa bờ tại khu vực vùng biển Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.
-
Mục tiêu của Quy hoạch đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia có nghề cá phát triển bền vững, hiện đại, tương đương với các nước có nghề cá phát triển trong khu vực và trên thế giới.