ông lê hoàng châu
-
HoREA đề nghị bỏ quy định chủ đầu tư dự án phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê mua, cho thuê bất động sản (BĐS) thông qua sàn giao dịch BĐS do lo ngại sẽ kéo chi phí, làm tăng thêm giá bán nhà.
-
Lãnh đạo HoREA, quy định "tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải bán nhà, công trình xây dựng thông qua sàn giao dịch bất động sản" là không phù hợp.
-
Hội đồng thẩm định giá đất TP.HCM vừa có dự thảo công văn, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho UBND TP xây dựng hệ số điều chỉnh giá đất phù hợp với tình hình thực tiễn. Nếu được Chính phủ chấp thuận cho phép thực hiện thì đây là sự thay đổi phương thức định giá đất có tính đột phá.
-
TP.HCM nên đưa việc khôi phục thị trường bất động sản vào chương trình trung hạn phục hồi kinh tế, xem phục hồi thị trường này là bước đột phá để dẫn dắt, từ đó kích thích sự phục hồi của TP.HCM và cả nền kinh tế…
-
Luật chồng chéo luật, thủ tục rườm rà, hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, rủi ro về an toàn vốn… đang khiến nhà đầu tư dè dặt với phân khúc nhà ở dành cho công nhân. Điều này khiến ước mơ sở hữu chỗ ở ổn định và đảm bảo các điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người lao động vẫn xa vời…
-
Cơ chế dành quỹ đất để triển khai dự án nhà ở cho công nhân đã có từ lâu; nhưng đến nay, số khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN-KCX) tại TP.HCM có nhà lưu trú, dự án nhà ở cho công nhân - người lao động vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay...
-
Do thời gian sử dụng đất còn lại của Dự án Sài Gòn One Tower chỉ còn 39 năm (trừ đi 11 năm do đã có quyết định giao đất năm 2008), nên giá trị của dự án đã bị giảm đi và kém hấp dẫn đối với các nhà đầu tư…
-
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM (HoREA) khẳng định, ngành Bất động sản không xin Chính phủ hỗ trợ tiền mà chỉ xin Nhà nước tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, pháp luật.
-
Nhiều dự án căn hộ có giá trên dưới một tỷ đồng xuất hiện tại Long An, Bình Dương, Đồng Nai,… đang thu hút sự quan tâm của nhiều gia đình trẻ chưa có nhà ở, khi phân khúc căn hộ giá rẻ (dưới 2 tỷ đồng) hầu như đã "tuyệt chủng" ở TP.HCM…
-
Việc thiếu dòng tiền có thể làm cho doanh nghiệp bị "ngộp thở" do không còn tiền để trả lãi vay, trả nợ, không còn tiền để duy trì bộ máy và hỗ trợ, giữ chân người lao động, cũng như "cầm cự" qua giai đoạn quá khó khăn này…