ông Táo về trời
-
Cúng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch là phong tục văn hóa lâu đời của mỗi gia đình Việt, với mong muốn cuộc sống ấm no, sung túc.
-
Lễ cúng Táo quân ở quê tôi, đã thành truyền thống được ấn định vào ngày 23 tháng chạp hàng năm, không ai chọn giờ, phải cúng xong trước 23h. Cúng Táo quân không mượn thầy cúng, gia chủ tự khấn, không cần sớ tấu.
-
Hằng năm đến ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt lại chuẩn bị mâm cúng chu đáo, thành tâm tiễn ông Công ông Táo về trời.
-
Những ngày này, người thợ ở làng Địa Linh, phường Hương Vinh, thị xã Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên Huế), lại lấm lem bùn đất, khẩn trương nặn tượng ông Công ông Táo để kịp cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán 2023.
-
Hàng năm, con đường này tấp nập người mua, kẻ bán trong ngày ông Táo về trời. Nhưng năm nay, không khí ảm đạm bao trùm, “thiên đường” cá lóc nướng đìu hiu, vắng khách thê thảm...
-
Sáng nay, "Nam Tào" Xuân Bắc đã có một buổi trải nghiệm tại cầu Long Biên Hà Nội để lan tỏa thông điệp "hãy văn minh khi phóng sinh, thông điệp kêu gọi người dân không thả túi nylon để bảo vệ môi trường.
-
Để bao sái bát hương, lau dọn bàn thờ, tỉa chân nhang không phạm phải những điều đại kỵ thì bạn nên ghi nhớ một số lưu ý dưới đây.
-
Theo tục lệ, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, sau khi làm mâm cơm cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về chầu trời, người dân tiến hành hóa vàng mã và mang cá chép ra sông, hồ thả.
-
Tết ông Công, ông Táo thời Covid-19 năm 2021, không còn tái hiện cảnh trên thả cá, dưới làm bè quăng chài bắt cá như mọi năm. Đúng vào thời điểm Covid-19, nên người dân ra thả cá ở suối Nậm La (TP. Sơn La, tỉnh Sơn La) đều đeo khẩu trang đầy đủ. Không còn cảnh vứt rác bừa bãi xuống suối.