Phong tục tập quán

  • Nghi lễ dựng cây Nêu và bộ Gu trong Lễ hội đâm trâu của người Cor tại Quảng Nam, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
  • Cũng giống như nhiều cộng đồng dân tộc khác, đồng bào Ê Đê sống ở vùng miền núi Phú Yên (còn được gọi là người Ê Đê Mđhur, có nghĩa là “người ở phía mặt trời mọc Tây Nguyên”), vẫn còn giữ truyền thống là nhà sàn dài hơn 20m, có từ 12 - 14 cột, được chia làm ba gian và trong mỗi gian đều có một bếp lửa (Tneng Tprur).
  • Người Hà Nội vốn nổi tiếng sành ăn, sành mặc. Hà Nội là nơi chắt lọc những tinh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình. Nét đẹp của Hà Nội thể hiện ngay cả trong tục dùng trầu - một phong tục mà theo truyền thuyết có từ thời Hùng Vương dựng nước (qua sự tích Trầu Cau mà người Việt Nam hầu như ai cũng biết).
  • Khác với người miền xuôi, đồng bào Pacô ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên – Huế) đón tết truyền thống sớm hơn với các nghi lễ đặc sắc.
  • Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa dân tộc Thái lần thứ nhất – Lai Châu 2014, ngày 28.12.2014, tại Quảng trường nhân dân tỉnh Lai Châu diễn ra các phần trình diễn nghệ thuật và nghi thức sinh hoạt đặc sắc.
  • Tôi vừa đi dự đám cưới của gia đình người quen ở một bản dân tộc Sán Dìu có tên là Tam Ước (thuộc xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc). 
  • Người Hà Nhì thường ăn Tết bắt đầu từ ngày Thìn (con rồng) của tháng 12 dương lịch hàng năm.
  • Từ lâu, nghi lễ “Rước cây nêu cầu an” của người Ê Đê đã trở thành nét đặc trưng biểu tượng cho bản sắc văn hóa, cho sự hưng thịnh một thời của mỗi con người. Cây nêu còn là biểu tượng của tâm linh, là "chốn đi về" của các thần linh và của ông bà. Lễ cúng rước cây nêu được xem là một nghi lễ quan trọng trong vòng đời người của dân tộc Ê Đê. 
  • Vốn quần cư ở địa bàn gần Thủ đô và các thành phố lớn, lại mang nhiều nét tương đồng về văn hóa, ngôn ngữ với người Việt (Kinh) cùng nhóm ngôn ngữ Việt-Mường, nhưng người Mường vẫn giữ được những đặc trưng được khái quát trong mấy lời ngắn gọn: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới”.
  • Con gái bản Mậu ai nấy đều có nước da trắng như trứng gà bóc, khuôn mặt đẹp tựa trăng rằm, điệu cười như mẫu đơn nở rộ, giọng nói nhẹ nhàng như mật rót vào tai... Tương truyền, đây chính là bản “mỹ nữ tiến vua” nằm ẩn mình dưới chân non thiêng Yên Tử.