Phong tục tập quán
-
Trong dân gian thường gọi "thiên" là trời. Đối với người dân miền Tây, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, thì Trời có vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của họ. Tiếng “Trời” còn được xuất phát từ cửa miệng của người dân trong cuộc sống hàng ngày.
-
"Cứ mỗi dịp Tết Nguyên Đán, người Việt lại bận rộn mua sắm, chuẩn bị lễ vật cúng dâng trời đất và tổ tiên" - báo Nikkei Asian Review của Nhật Bản nhận định.
-
Tục tảo mộ quê tôi thường kéo dài từ ngày 20 đến 25 tháng Chạp, tùy theo mỗi gia đình ấn định thời gian để tập hợp con cháu mình tề tựu về cho đầy đủ. Đối với gia đình tôi, ba tôi chọn ngày 23, vì ba tôi nói quét mộ ông bà xong rồi luôn tiện làm lễ đưa ông Táo về Trời.
-
Giữ cổ tục, dân ta ăn Tết bắt đầu từ tuần cuối của tháng Chạp, cụ thể là ngày “hăm ba đưa Táo quân về Trời”. Thần tích về Táo khá ngộ, nói theo tiếng thường dùng hiện nay là “3 trong 1”.
-
Tuy cuộc sống hiện nay có nhiều nét thay đổi trong phong tục tập quán, song người Mông ở Điện Biên vẫn bảo tồn và lưu giữ tốt văn hóa truyền thống đặc sắc và đa dạng của dân tộc mình. Một trong những nét độc đáo đó là phong tục đặt tên cho con.
-
Tương truyền “Tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam” có từ thời vua Hùng Vương và gắn liền với câu chuyện cảm động về tình cảm anh em, vợ chồng. Từ đó, ăn trầu trở thành tập quán không thể thiếu trong cuộc sống của người Việt Nam.
-
Cộng đồng người dân tộc Ba Na coi cúng rẫy là một nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tâm linh, cầu mong trời đất phù hộ cho mưa thuận, gió hòa để sản xuất được thắng lợi.
-
Khi đi xa, mỗi khi Đông về lòng tôi lại xốn xang nhớ chén rượu mùa cơm mới, nhớ vị thơm lừng của xôi ngũ sắc, nhớ bàn tay khéo léo của những em gái người Dao.
-
Trong việc cưới hỏi của người Tày cũng có nhiều thủ tục giống với người Kinh và các dân tộc anh em khác. Nhưng có thủ tục ăn hỏi khá độc đáo và thú vị, là đặc trưng riêng của người Tày ở Quảng Ninh mà cho đến nay đã có phần mai một, đó chính là gánh lễ ăn hỏi.
-
Là người con của vùng đất Mường Bi, tôi nhớ thời thơ ấu, bố, mế thường kể cho tôi nghe về áng mo “Đẻ đất, Đẻ nước” nổi tiếng, được học hát thường rang, bọ mẹng, được đắm mình vào các ngày hội của bản, của Mường. Thế nhưng trong ký ức đó, tôi không bao giờ quên không khí thành kính đầy ý nghĩa của lễ vía mụ Thố.