• Theo lời nội, quả bầu hồ lô có hình dáng đặc biệt tượng trưng cho trời và đất, trồng một giàn bầu hồ lô trước sân sẽ mang lại cho ngôi nhà những điều may mắn, tốt lành.
  • Dân dã, phồn thực trong nắng gió, trên đời có thú vọc chân xuống cát mà ngồi ăn uống để tránh nóng rồi ngâm mình trong nước mát của biển.
  • Đã 20 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ như in căn chòi lá nằm lúp xúp dưới tán cây khế ngọt trước nhà. Trong căn chòi nhỏ ấy, lũ trẻ chúng tôi đã được trải nghiệm những trò chơi thú vị, nghe những câu chuyện kể mà nay vẫn thấy như tất cả mới chỉ diễn ra ngày hom qua. Trò chơi nhà chòi mộc mạc, giản đơn nhưng đã nuôi lớn tâm hồn bé dại chúng tôi nơi quê nghèo ngày ấy.
  • Buổi chiều mùa hè, khi những làn gió nhè nhẹ đung đưa trên cành cây xua tan không khí oi bức, nóng nực là lúc tâm hồn tôi khoan khoái, muốn đi một vòng quanh xóm rồi dừng lại ngắm bọn trẻ đang tíu tít chơi bắn bi nơi bìa làng. Nhìn những viên bi ve đẹp long lanh mà tôi bùi ngùi nhớ lại ký ức một thời bắn bi bằng trái mù u.
  • Đã có một thời, nhà ngói, cây mít, sân gạch… là niềm mơ ước của bao gia đình nơi làng quê Việt. Dưới khuôn viên, mái nhà ấy, người nông dân có thể vui thú nhàn tản sau những ngày đồng áng cật lực. Ngày nay, cho dù mô hình đó dần nhường chỗ cho những kiến trúc hiện đại, tiện nghi nhưng vẻ đẹp thuần Việt ấy vẫn còn khắc sâu trong tâm trí nhiều thế hệ.
  • Đến tận bây giờ, tôi vẫn còn nhớ như in hình ảnh một làng quê êm ả mà gia đình chúng tôi đã từng cư ngụ lâu dài. 
  • Với người dân canh tác nông nghiệp, hình ảnh mặt trời luôn gắn với đời sống sinh hoạt. Người lao động cần mẫn thức dậy khi vừng đông mới chỉ pha ánh hồng trên làn mây trắng bằng tiếng gà gáy sáng. Bởi thế, chiếc đồng hồ ánh sáng ấy luôn gắn với những kỉ niệm về những thời khắc rất đặc trưng của vùng đất nơi dẻo cao.
  • Tiết xuân gần hết, tiết tháng Ba ngày hè oi ả nắng, cũng là lúc người bình dân miền Tây Nam bộ bước vào ngày lễ Thanh minh. Nghi lễ này vốn phát xuất từ cộng đồng bà con người Hoa, lâu ngày, do sự giao thoa văn hóa, nên ngày nay, phần lớn đồng bào miền Tây Nam bộ đều… có phong tục lễ thanh minh!
  • Khi được hỏi cuộc đời 117 năm là dài hay ngắn, cụ Okawa đã không ngần ngại trả lời: “Vẫn còn ngắn lắm!”
  • Bao năm nay bà vẫn thích trồng lá dong bán tết. Trong khi người ta quay qua trồng cây ăn quả, đào ao thả cá hoặc làm chuồng trại chăn nuôi thì bà vẫn chung thủy với màu xanh mướt mát ấy. Nhiều nơi người nông dân làm giàu bằng trồng lá dong, nhưng mua bán theo kiểu “tình làng nghĩa xóm” của bà thì vui là chính chứ lãi lời chẳng là bao.