Quyền công dân
-
(Dân Việt) - Quyền con người, quyền công dân là chủ đề chính được các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tập trung phát biểu trong ngày 16.11 khi thảo luận về Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi.
-
(Dân Việt) - Điểm đáng chú ý trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là bổ sung thêm “quyền con người” bên cạnh “quyền công dân” đã có từ bản Hiến pháp 1992.
-
(Dân Việt) - “Tôi đề nghị phải khôi phục lại quyền phúc quyết của nhân dân (trưng cầu dân ý) trong Hiến pháp mới. Quyền này từng được quy định trong bản Hiến pháp nước ta năm 1946, nhưng đến nay đã bị bỏ đi”.
-
(Dân Việt) - “Dịp này là một cơ hội hiếm, cỡ hàng chục năm có một. Vì vậy, chúng ta nên sửa đổi Hiến pháp thật nghiêm túc, triệt để, dân chủ, văn minh", GS-TSKH Phan Xuân Sơn (Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh) khẳng định.
-
(Dân Việt) - Sáng 27.8, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc - Trưởng ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 chủ trì phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo.
-
Dân Việt - Ngày 18.3, ông Joachim Gauck, 72 tuổi – một cựu mục sư và là nhà hoạt động xã hội về quyền công dân, đã trở thành Tổng thống mới của Đức.
-
Dân Việt - Ngày 4.3, mọi tầng lớp nhân dân trên khắp nước Nga nô nức đi bỏ lá phiếu của mình bầu chọn Tổng thống mới. Ngoài cách bỏ phiếu truyền thống, người dân có thể đăng ký bỏ phiếu điện tử trên trang web webvybory2012.ru.
-
(Dân Việt) - Tôi đã đọc 19 điều đảng viên không được làm theo Quy định số 47 của Ban Chấp hành Trung ương, về cơ bản thì vẫn giống với 19 điều cấm theo Quy định 115 trước đây do Bộ Chính trị ban hành.
-
Dân Việt - Bà Nik Ariffin, 81 tuổi, ở Malaysia, được “sống trở lại” sau khi Cơ quan Đăng ký Nhân khẩu Quốc gia sửa chữa lỗi báo tử bà sai cách đây 4 năm.
-
Cụ Nguyễn Văn Quỳnh, trú tại 54 phố Cầu Gỗ, Hà Nội, đã trực tiếp tham gia bỏ phiếu qua 13 kỳ bầu cử Quốc hội, kể từ lần đầu tiên ngày 6.1.1946.