• “Trên thực tế có thể xảy ra khi hỏi cung bị can, bị cáo thì hỏi ở ngoài phòng có ghi âm, ghi hình, sau khi hỏi xong, mọi chuyện xong xuôi rồi lại đưa vào trong phòng có lắp ghi âm, ghi hình để thực hiện lại từ ban đầu. Vậy phải có biện pháp gì loại trừ vấn đề này không?” - Đại biểu Quốc hội Huỳnh Ngọc Ánh (TP.HCM) đặt vấn đề.
  • Có ý kiến lo ngại việc thực hiện "quyền im lặng" sẽ gây khó khăn, thách thức cho hoạt động điều tra, dẫn đến bế tắc trong giải quyết vụ án.
  • Góp ý vào dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi) ngày 26.8, Đại biểu (ĐB) Đỗ Văn Đương (TP.HCM) đặt vấn đề: Quyền im lặng quy định như thế nào, nhưng cũng đừng làm bó tay cơ quan tố tụng.
  • "Nhiều người cho rằng, nếu yêu cầu của Dương được cơ quan tố tụng đáp ứng thì dễ gì nghi phạm này thừa nhận hành vi phạm tội, mà sẽ quanh co, chối tội? Nhưng..." - luật sư Nguyễn Đức Chánh (Đoàn luật sư TP.HCM) nói về "quyền im lặng" của nghi can vụ thảm sát ở Bình Phước.
  • Ngày 17.6, Quốc hội dành cả ngày để thảo luận về dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi. Nhiều vấn đề đã được các đại biểu Quốc hội (ĐB) đề cập, nhưng nóng nhất vẫn là tranh luận xung quanh quy định “quyền im lặng”. Nghị trường đã có một ngày hết sức sôi động khi thảo luận về “quyền im lặng”.
  • "Ở ta luật sư ít, tỷ lệ số người dân so với luật sư là 14.000 người/1 luật sư. Chưa kể luật sư muốn bào chữa cần phải làm thủ tục cấp giấy chứng nhận, nên khi bàn đến vấn đề này rõ ràng còn khó khăn xa vời, còn là một khoảng cách lớn".
  • Ngày 31.3, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể cho ý kiến về dự án Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi). Một trong những vấn đề lớn trong dự thảo luật còn có nhiều ý kiến khác nhau đó là quyền của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
  • “Ở góc độ nào đó thì quyền im lặng của người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam đã được quy định trong luật, chỉ không phải là quy định trực tiếp mà thôi” - đại diện của Bộ Tư pháp đã nêu quan điểm tại cuộc họp báo quý III của Bộ Tư pháp ngày 16.10.
  • Việc Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu về “quyền im lặng” tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 23.9 đã phản ánh đúng thực trạng, sự cần thiết của thiết chế này, nhu cầu phải thể chế hóa “quyền im lặng” trong lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự.
  • - Tèo đâu, ra bố bảo.