Rau an toàn
-
Vựa rau xã Trung An (Vũ Thư, Thái Bình) mỗi năm cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh hàng nghìn tấn rau các loại. Trong đó, chị Nguyễn Thị Thắm, thôn An Lộc là một trong những người tiên phong ở địa phương mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà màng, trồng rau hữu cơ theo tiêu chuẩn VietGAP.
-
Với mục tiêu góp phần giúp hội viên nông dân có thêm giải pháp tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm nông nghiệp, nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu, xây dựng quê hương Sơn La ngày càng văn minh giàu đẹp, Gala "Nông dân Sơn La với tiêu thụ nông sản" tổ chức chiều 27/11 tại Sơn La thu hút 200 đại biểu tham dự.
-
Các hộ nông dân tham gia từ mô hình trồng rau hữu cơ ở HTX Nông nghiệp Thuận Nghĩa (huyện Tây Sơn, Bình Định) đã trực tiếp phân loại, thu gom và xử lý rác thải hữu cơ, phế phụ phẩm nông nghiệp để ủ thành phân hữu cơ và sử dụng để trồng các loại rau ăn lá, rau gia vị...
-
Ngành nông nghiệp Thủ đô đã và đang đẩy mạnh việc hỗ trợ các vùng nông nghiệp chuyên canh tập trung, quy mô lớn về sản xuất an toàn theo chuỗi liên kết. Hoạt động này nhằm nâng cao giá trị nông sản, truy xuất nguồn gốc và kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng thực phẩm bán trên thị trường.
-
Hiện nay, HTX Rau an toàn Tân Đông (xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) có 102 thành viên canh tác với diện tích 25 ha, trong đó có 30 thành viên sản xuất theo quy trình VietGap với diện tích 13 ha; một số thành viên còn lại tham gia sản xuất Rau an toàn với diện tích 12 ha.
-
Cách đây 30 năm một cuộc cách mạng bắt đầu, biến vùng đất cát ở các xã vùng bãi ngang như Quỳnh Minh, Quỳnh Lương, Quỳnh Bảng, Quỳnh Liên, thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thành vựa rau an toàn lớn nhất tỉnh Nghệ An.
-
"Trang trại sản xuất nông nghiệp công nghệ cao" rộng hơn 2 ha vừa được khởi công sáng nay (21/10) trên đất nông nghiệp, đất bãi bồi, bãi nổi ven sông thuộc quận Long Biên (Hà Nội) sẽ cung cấp rau an toàn cho hệ thống bếp ăn phục vụ suất ăn bán trú trong trường học.
-
Thời gian qua, huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã tập trung hỗ trợ, khuyến khích người dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác có hiệu quả lợi thế của địa phương. Đồng thời, huyện cũng đẩy mạnh xây dựng, nâng cấp sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
-
Nhằm giảm chi phí sản xuất, tạo ra sản phẩm sạch phục vụ người tiêu dùng và tự chủ được nguồn phân bón hữu cơ, Hợp tác xã (HTX) Rau an toàn Phước Hòa (xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) tận dụng các phế phẩm từ cây rau để thực hiện mô hình Ủ phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp.
-
Tỉnh Long An đã lên kế hoạch đào tạo nghề làm nông công nghệ cao cho nông dân, thực hiện Nghị quyết số 12 của Tỉnh ủy về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp và nông nghiệp thời gian tới.