Rau má
-
Một loại rau rất gần gũi với người dân, có vị đắng mọc dại rất nhiều chẳng mấy ăn thích ăn giảm nguy cơ mắc ung thư mà ít ai ngờ tới.
-
Từ những sản phẩm nông nghiệp dân dã, rau má Củ Chi, bưởi da xanh Bình Chánh, khô cá dứa, dừa nước Cần Giờ… đã trở thành sản phẩm OCOP cho giá trị cao.
-
Từ 1 hộ gia đình thuộc diện khó khăn của xã, nhờ chí thú làm ăn, đến nay anh Đào Văn Pháp, sinh năm 1988, hội viên nông dân ở ấp 4 xã Bình Hòa Hưng, huyện Đức Huệ (tỉnh Long An) đã tự nguyện làm đơn xin thoát khỏi hộ nghèo nhờ mô hình trồng rau má.
-
Nếu như trước đây, nông dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An thường trồng rau má xen canh với các loại rau màu khác để tăng thêm thu nhập cho gia đình thì thời gian gần đây, do được thị trường ưa chuộng, nhiều hộ dân đã trồng chuyên canh loại rau này cho thu nhập cao.
-
Dù không phải là loại cây trồng chủ lực nhưng rau má đã giúp cải thiện đáng kể cuộc sống của nông dân ở một số xã trên địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Loại rau này mang lại cho nông dân thu nhập hơn 40 triệu đồng/ha/vụ, mỗi năm thu hoạch từ 8-12 vụ.
-
Ở nước ta, có một loại rau dại được ca tụng y như "nhân sâm" đó là rau má. Rau má mọc hoang dại khắp nơi đặc biệt là vùng đất ẩm, còn được gọi với cái tên khác là tích thuyết thảo.
-
Giờ đây, cây rau má không chỉ là loài rau dại mọc tự nhiên trên đồng ruộng mà nó đang trở thành sản phẩm rau má bản địa của tỉnh Thanh Hóa trong nỗ lực, tâm huyết, quyết tâm của anh Tân (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) cùng tình yêu quê hương, yêu nông nghiệp công nghệ cao, yêu cây rau má quê nhà.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định), phát triển mô hình trồng rau má trên diện tích đất lúa kém hiệu quả, bước đầu mang lại nguồn thu nhập cao, mở ra hướng sản xuất mới cho người dân nơi đây.
-
Nhờ trồng rau má, nhiều nông dân xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu có nguồn thu nhập ổn định. Thậm chí có hộ đã làm giàu từ loại rau này, mỗi năm kiếm vài trăm triệu đồng.
-
"Đối với thị trường trong nước bột rau má có giá bán 1,9 đến 2 triệu đồng/kg. Còn xuất khẩu sang Nhật Bản thì bột rau má có giá lên tới 6 triệu đồng/kg", anh Trần Văn Tân (tỉnh Thanh Hóa) - 1 trong 10 nông dân chuyển đổi số 2021 chia sẻ tại buổi gặp mặt lãnh đạo Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chiều 1/12.