Rừng ngập mặn
-
Chù ụ là một loài động vật hoang dã thuộc họ cua, lớp giáp xác sống trong khu rừng cây mắm, rừng cây đước. Con chù ụ có hình dáng gần giống như con ba khía nhưng phần mai xù xì, nhiều gai và mai chù ụ cao hơn mai con ba khía. Con đặc sản này sống tụ tập, sinh sản dưới tán rừng ngập mặn ở Cà Mau.
-
Là tỉnh công nghiệp nhưng Đồng Nai có vùng rừng ngập mặn với diện tích lớn, đa dạng, có ý nghĩa lớn về môi trường. Các mô hình nuôi thủy sản dưới tán rừng ngập mặn ở Đồng Nai theo hướng quảng canh như: tôm, cua, cá nước lợ…là đặc sản thiên nhiên có giá trị kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng.
-
Trong lúc nhu cầu thị trường và giá bán tôm đang giảm sâu, mô hình tôm nuôi tự nhiên dưới tán rừng ngập mặn của một số hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn bán được giá cao, người tiêu dùng ưa chuộng
-
Với những huyện ven biển ở Thanh Hóa, trong đó có huyện Hậu Lộc, rừng ngập mặn không chỉ là một lá phổi xanh khổng lồ, mà nó còn là vành đai bảo vệ xóm làng và là nơi sinh sôi của nhiều loài thủy sản, vô số con đặc sản mà hễ dân bắt được là người ta tranh nhau mua
-
Sau hơn 1 tháng thả con giống, mô hình nuôi tổng hợp các loài thủy sản dưới tán rừng ngập mặn kết hợp phát triển du lịch sinh thái triển khai tại xã Phước Sơn (huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) đã cho thấy một số tín hiệu đáng phấn khởi.
-
Rừng ngập mặn huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa), chủ yếu trồng các cây như: Bần chua, cây sú vẹt,…khi mùa hoa nở rộ tỏa hương khắp cả một vùng, người dân tận dụng di chuyển hàng trăm đàn ong về đây để khai thác mật tự nhiên.
-
Được biết, đây là 2 con rái cá-2 cá thể động vật hoang dã quý hiếm được phát hiện đang nuôi nhốt tại xã Phước Thiền huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai) vào ngày 19/04/2024, đang được cơ quan CSĐT Công an huyện thụ lý, điều tra vụ án “ Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm”.
-
Ngành nông nghiệp Quảng Nam yêu cầu thực hiện bảo vệ vệ sinh môi trường để giảm bớt khả năng gây ô nhiễm đất, nước làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây ngập mặn. Tổ chức rà soát đưa toàn bộ diện tích rừng ngập mặn vào quản lý bảo vệ rừng theo các chương trình, chính sách hiện hành.
-
Ngành nông nghiệp Quảng Nam cho biết, cây rừng ngập mặn chết hàng loạt do có sự thay đổi đồng bộ chất lượng nước hoặc do sự gia tăng bất thường lượng chất hòa tan trong nước và thay đổi quá trình hoạt động của hệ thống rễ khí sinh…
-
Cửa Ba Lạt là đoạn cuối cùng trên hành trình sông Hồng chảy về, hòa mình vào biển Đông. Trên khu vực này có Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) rộng lớn nằm bên phải và một vùng rộng lớn rừng ngập mặn phía huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) nằm bên trái.