Rừng tràm
-
Trên vùng đất bán ngập nước của đảo Nhím ở hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), nhiều nông dân trồng mì, trồng cây ăn trái. Một mình ông Hạnh “đen” đi trồng tràm nấu tinh dầu. Trồng tràm lấy tinh dầu thì nhiều nơi đã làm, nhưng ở Tây Ninh, chỉ có ông Hạnh là người đầu tiên.
-
Tận dụng những cánh đồng tràm bạt ngàn ở vùng Đồng Tháp Mười, anh Bùi Minh Quang (thị trấn Thạnh Hóa, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An) thả nuôi ong mật. Sản phẩm mật ong rừng tràm của anh Quang vừa được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao của tỉnh Long An.
-
Hàng trăm năm qua, rừng trâm "độc nhất vô nhị" cũng là loài cây được coi như "thần Mộc" của người dân đảo Minh Châu (Quảng Ninh) vẫn xanh tươi ngút ngàn giữa muôn trùng sóng gió, nhờ sự chăm sóc, bảo vệ của những người con sinh ra và lớn lên dưới tán rừng xanh.
-
Những cánh đồng sen nằm rải rác trên đường vào sâu bên trong vùng lõi của rừng Trà Sư, An Giang.
-
Rừng Trà Sư là ngôi nhà của khoảng 140 loài thực vật và là điểm tham quan không thể bỏ qua nếu bạn có dịp ghé An Giang.
-
Người dân vùng lũ ở Long An vào rừng tràm ngập nước, dùng trùn (giun đất) làm mồi giăng câu cá trê, kiếm 200-300 nghìn đồng mỗi đêm.
-
Mua rừng tràm non 10 ha, gia đình nông dân Võ Thế Hẹn ra sức chăm sóc. Đến kỳ thu hoạch, bất ngờ rừng tràm trị giá cả tỷ đồng bị đem ra bán đấu giá để trả nợ ngân hàng dù ngân hàng xác nhận không có ai thế chấp cây tràm...
-
Vùng rừng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau nổi tiếng mật ong rừng bởi nơi đây bạt ngàn cánh rừng tràm trổ hoa, đơm mật. Giờ đang là mùa của những người thợ nuôi ong “hái lộc” từ nghề gác kèo ong.
-
Cứ độ ra Giêng, đầu tháng Hai, khi trời miền Tây Nam bộ vào mùa nắng hạn là thời điểm người bình dân bắt đầu bện đăng, bện bửng xuống sông để đặt lọp bắt tôm, cá.
-
Rừng tràm Trà Sư thuộc địa bàn xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang có diện tích trên 800 ha. Đây là khu rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng Tây sông Hậu với nhiều loài động thực vật sinh sống.