Sau hơn 2 tháng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, ghi nhận từ nhiều ý kiến của giáo viên, nhà quản lý, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TP.HCM đã có hướng dẫn các trường thực hiện đúng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở môn tiếng Việt.
Sau hơn 2 tháng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, qua nhiều lần tập huấn, rút kinh nghiệm, các giáo viên đang tìm cách "bơi" với chương trình để dạy học sinh sau khi được xác định: SGK không phải là tài liệu dạy học duy nhất.
Hôm nay (18/11), Sở GDĐT tỉnh Sơn La đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác lựa chọn, cung ứng phát hành sách giáo khoa lớp 1, năm học 2020 – 2021; triển khai kế hoạch lựa chọn và cung ứng phát hành sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 năm học 2021 – 2022.
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết, khoản 16,5 triệu USD vay làm sách giáo khoa mới chưa dùng đến; Bộ cũng đang tính trả lại Chính phủ một số khoản…
ĐBQH đoàn Nam Định Đặng Thị Phương Thảo đề nghị cần có sự vào cuộc của cơ quan điều tra, đưa ra xét xử, truy cứu trách nhiệm đối với các hành vi in ấn trái phép, làm giả sách giáo khoa, sách tham khảo...
Dành thời gian xem, đọc và so sánh Bộ Sách giáo khoa lớp Một (NXB Giáo Dục năm 1990 - gọi tắt là Sách xưa) với Bộ Sách giáo khoa lớp Một Cánh Diều (gọi tắt là Cánh Diều) tôi thấy: Bộ sách Cánh Diều quá nặng nề cả về khối lượng - hình ảnh - từ ngữ và nội dung.
Chắc hẳn ai cũng đã từng háo hức ngày vào "Lớp Một ơi lớp Một". Đó không chỉ là sự hồi hộp và chộn rộn khi chuẩn bị nào cặp, nào sách, nào phấn, nào vở, nào bút, nào mực… mà đó còn là cảm xúc như thấy rõ mình đang lớn bổng lên.
Trong khi dư luận xã hội đang rất bức xúc vì sách Tiếng việt lớp 1 trong bộ sách Cánh Diều có "sạn", thì nhóm tác giả vẫn bảo lưu quan điểm. Nhiều chuyên gia trong ngành giáo dục cho rằng cần phải sửa gấp cuốn sách này.