Sản xuất chè
-
Năm 2016, ông Lê Đình Tú, đã đứng ra thành lập HTX dịch vụ nông lâm nghiệp Bình Sơn, trồng cây chè chát để phát triển thương hiệu chè truyền thống. Đến nay, HTX này ở huyện Triệu Sơn (tỉnh Thanh Hóa) có gần 80ha chè (trong đó có 12ha chè VietGAP)...
-
Cần có cơ chế hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp Thái Nguyên xây dựng vùng nguyên liệu chè, xuất khẩu chè
Gửi tâm tư tới Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân năm 2024, chị Đỗ Thị Nguyên, Giám đốc HTX Chè Phúc Nguyên mong muốn nhà nước có cơ chế hỗ trợ HTX trong việc xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất chè an toàn nhằm tạo ra chuỗi liên kết sản xuất, giúp nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm trên thị trường. -
Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, đến nay chè vẫn chỉ là cây xóa đói giảm nghèo, chưa thực sự trở thành cây làm giàu như một số cây trồng khác. Vì vậy, việc phát triển cây chè là trách nhiệm, nghĩa vụ của ngành nông nghiệp, để ngành chè phát huy tương xứng với “cái nôi” của nó.
-
Sinh ra và lớn lên ở vùng chè nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên đã giúp nuôi dưỡng tình yêu với cây chè trong chị Vũ Thị Thanh Hảo. Bởi vậy, dù đang công tác trong ngành giáo dục chị đã quyết định nghỉ việc để về xây dựng thương hiệu chè quê hương. Chị Hảo vừa được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Đang gắn bó với nghề giáo viên, bà Vũ Thị Thanh Hảo (thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã từ bỏ công việc giáo viên mầm non về thành lập HTX sản xuất và chế biến chè với khát vọng xây dựng thương hiệu cho cây chè quê hương. Bà Vũ Thị Thanh Hảo được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Nhờ được hỗ trợ phân bón, 60 hộ dân trồng chè ở xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã cải thiện năng suất, chất lượng cây chè, từ đó tăng thu nhập, mở ra cơ hội thoát nghèo.
-
Với diện tích trồng chè lớn, định hướng sản xuất chè sạch, nhiều năm qua, HTX Chè Thuỷ Vương (xã Bình Long, huyện Võ Nhai) đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng tầm giá trị cây chè, giải quyết việc làm cho nhiều bà con, giúp họ vươn lên thoát nghèo.
-
HTX Nông sản Phú Lương (xóm Khau Lai, xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) chủ yếu chế biến chuyên sâu chè và tiêu thụ các sản phẩm nông sản. Với chuỗi liên kết của mình, HTX đang tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với thu nhập ổn định.
-
Nhờ sản xuất chè theo hướng an toàn, HTX Chè an toàn Sơn Thành, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên bán ra hàng chục tấn chè mỗi năm với giá trị sản phẩm ngày càng được nâng lên, thu về hàng tỷ đồng.
-
Trong khi nhiều mặt hàng tiêu dùng Tết như quần áo, giầy dép, bánh kẹo tiêu thụ chậm, lượng người mua thưa thớt thì tại Thái Nguyên mặt hàng chè vẫn tiêu thụ với sản lượng lớn, thậm chí tăng hơn mọi năm mà giá cả ổn định.