Sữa học đường

  • Trước công văn của Bộ Y tế cho phép các sản phẩm sữa dạng lỏng khác ngoài sữa tươi tham gia chương trình sữa học đường, vì trong nước không đáp ứng đủ nguồn sữa tươi, ông Tống Xuân Chinh - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho biết: "Ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của chương trình sữa học đường quốc gia, mà chưa cần phải bổ sung thêm các loại sữa khác".
  • Trước công văn của Bộ Y tế về việc, cho phép các sản phẩm sữa dạng lỏng khác ngoài sữa tươi tham gia Chương trình Sữa học đường, vì nguồn trong nước không đáp ứng đủ nguồn sữa tươi, PV Dân Việt đã phỏng vấn ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT). Ông Chinh cho biết: "Ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của Chương trình Sữa học đường Quốc gia, mà chưa cần phải bổ sung thêm các loại sữa khác".
  • Theo tính toán, tổng kinh phí thực hiện đề án chương trình sữa học đường giai đoạn 2018 - 2020 gần 1.135 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước hỗ trợ gần 350 tỷ đồng; doanh nghiệp cung cấp sữa đóng góp gần 240 tỷ đồng. Cha mẹ, các học sinh đóng gần 548 tỷ đồng (50% kinh phí mua sữa).
  • Ý nghĩa nhân văn của Đề án Chương trình “Sữa học đường” cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và học sinh (HS) tiểu học trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020” (Đề án Chương trình “Sữa học đường”) rất rõ ràng, song quá trình triển khai thực hiện đang gây nhiều ý kiến trái chiều. Trao đổi với phóng viên, Trưởng ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Trần Thế Cương đã chia sẻ đôi điều về vấn đề này.
  • Dư luận thời gian qua nghi ngại về chương trình sữa học đường là chính đáng. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra rằng trên thế giới đã có những nước nào triển khai sữa học đường và triển khai như thế nào, kết quả ra sao?
  • Tôi thật không hiểu vì sao nhiều người lại phản đối chuyện sữa học đường với những lý do lãng xẹt, khi mà người vô tâm nhất cũng hiểu rằng điều này có lợi cho trẻ em, cho các gia đình và cho xã hội.
  • Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Phạm Xuân Tiến cho biết việc tham gia chương trình sữa học đường của các em học sinh là trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc.
  • Trẻ em mẫu giáo và học sinh tiểu học tại Hà Nội sẽ được hỗ trợ 50% tiền uống sữa cả năm học (9 tháng).
  • Nhiều phụ huynh vẫn còn băn khoăn về chất lượng, đơn vị cung cấp sữa học đường cho trẻ.
  • Thiếu kinh phí, thiếu cơ chế khuyết khích người thực hiện, khó kiểm soát chất lượng sữa... là hàng loạt những khó khăn được đưa ra tại Hội thảo hướng dẫn triển khai chương trình “Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020” do liên Bộ Y tế, Bộ GD ĐT tổ chức mới đây tại Hà Nội.