-
Thoạt nhìn, tưởng đâu là cây cỏ mọc hoang nhưng thực chất bụi sả lại có giá trị vô ngần đối với người dân chốn thôn quê. Người phụ nữ quê dùng lá sả nấu lấy nước gội đầu làm cho sạch gàu, tóc càng thêm bóng mượt. Mặt khác, sả còn dùng để làm gia vị tẩm ướp thịt, cá với mùi hương ngào ngạt làm cho các món ăn thơm hơn, hấp dẫn hơn.
-
Giữa vô vàn hoa quả, kẹo bánh, người Hà Nội đón tết không thể thiếu ô mai. Bên tách trà nóng, mọi người nhẩn nha những viên ô mai chua chua cay cay, trải lòng trong những câu chuyện đầy hân hoan háo hức về một năm mới tràn hy vọng.
-
Cứ nghe nói đến rừng, hẳn ai cũng nghĩ sẽ âm u, vắng vẻ, lạnh lẽo lắm. Nhưng nếu đã từng ở rừng, ngủ rừng, ăn rừng, lặng lẽ đi trong sự bao bọc của rừng mới có thể “nghe” được tiếng rừng đêm.
-
Với giá bán rẻ bất ngờ, chỉ 250.000 đến 500.000/kg, khô rắn miền Tây đang rất hút khách. Không chỉ dân nhậu ưa chuộng, món đặc sản đặc biệt này rất được nhiều người làm quà biếu.
-
Thưởng thức món thịt quay đòn của làng cổ Đường Lâm, Hà Nội không chỉ như một món đặc sản quê hương mà còn là một cách đón nhận tình cảm nồng hậu của những người dân nơi đây, qua sự chuẩn bị cầu kỳ của món ăn này.
-
Lên Tây Bắc vào những buổi chiều mặt trời đã gác núi, sương mờ giăng khắp mọi nẻo đường, ta vẫn nhận ra thanh âm quen thuộc của tiếng mõ trâu lúc lắc. Trên miền rừng núi xa xôi ấy, những bước chân trâu trở nên ấm áp lạ thường khi ta qua đèo vắng, khi ta men đường rừng hái măng, kiếm củi.
-
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ tết đến, xuân về, lòng tôi lại nao nao nỗi nhớ quê. Hình ảnh quê hương những ngày vào Tết, hình ảnh mẹ già ngồi đan xiếp cá, gói bánh chưng cứ hiển hiện trong tôi rất đỗi thân thương.
-
Ngày nay, dù bạn đang ở một đô thị lớn cách xa nông thôn hàng trăm km, thậm chí ở một thành phố hoa lệ trời Âu, bạn đều có thể thưởng thức những món đặc sản thịt trâu có tiếng của các miền quê Việt.
-
Món vịt cỏ nướng từ lâu đã trở thành đặc sản thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Có dịp về thị trấn Vân Đình, thưởng thức món vịt một lần là nhớ mãi, giờ đây món đặc sản ấy đã hiện diện ở Thái Nguyên.
-
Trước đây gia vị dùng để tẩm chim cút bao gồm bột điều, hoa hồi, hoa quế, đường, ớt, tiêu… Tuy nhiên vì bột điều đắt, các hàng quán đã dùng bột sắt, một loại phẩm màu công nghiệp được bán với giá rẻ, để tạo màu.