Tăng lãi suất huy động

  • Trước áp lực của tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước lại tiếp tục quyết định tăng loạt lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất huy động và cho vay từ ngày 25/10.
  • Ngân hàng Nhà nước gây bất ngờ với việc thắt chặt lãi suất vào tháng 9 vừa qua. Tuy nhiên, một số nhà phân tích cho rằng, có khả năng Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng lãi suất điều hành trong 3 tháng cuối năm, thậm chí thêm một đợt lãi suất tăng ngay trong quý I/2023.
  • Theo Công ty chứng khoán Bảo Việt, việc giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước sẽ có tác dụng định hướng, "neo giữ" kỳ vọng khiến mặt bằng lãi suất huy động nói riêng và mặt bằng lãi suất cho vay nói chung ổn định và khó tăng mạnh thêm trong thời gian tới. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng trước thềm năm 2020, vẫn có những đợt tăng lãi suất huy động mang tính cục bộ và chủ yếu diễn ra ở các ngân hàng có quy mô vốn vừa và nhỏ.
  • Ngay sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán Kỷ Hợi 2019, lãi suất huy động của một số ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần tiếp tục tăng lên 0,1 - 0,4%/năm tùy kỳ hạn, cao nhất được đẩy lên đến 8,5%/năm. Trong khi đó, lãi suất tại các ông lớn quốc doanh nắm trong tay hơn 2,6 triệu tỷ đồng tiền gửi lại “hạ nhiệt”.
  • Lãi suất huy động của một số ngân hàng tiếp tục tăng lên 0,1 - 0,2% tùy kỳ hạn trong thời gian gần đây. Ngoài công cụ lãi suất, có ngân hàng còn triển khai chương trình khuyến mại cộng tới 0,5% lãi suất cho người gửi tiền. Điều này đã khiến cho cuộc đua lãi suất ngày càng trở nên sôi động.
  • Lý giải về việc thời gian qua ngân hàng có đợt điều chỉnh nhẹ về lãi suất huy động, nhiều lãnh đạo ngân hàng khẳng định không có vấn đề về thanh khoản. Đợt tăng lãi suất huy động trong thời gian qua thực chất là điều chỉnh chung so với mặt bằng lãi suất để bảo vệ thị phần.
  • Làn sóng tăng lãi suất huy động lan rộng trong những ngày qua khi nhiều ngân hàng khối quốc doanh cộng thêm mức lãi 0,2-0,4% ở nhiều kỳ hạn nhằm hút khách gửi tiền.