-
Trở lại quê nhà vào một buổi trưa hè đầy nắng nóng, thi thoảng tôi lại gặp một người dân quê đang đội thúng thanh long trên đầu để mang ra chợ bán. Mua một trái thanh long, tôi khẽ khàng cầm nó trên tay mà lòng bồi hồi xúc động nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ của mình năm xưa.
-
Ở nhà quê, trong khu vườn nhà, ngoài các loại bầu, bí, rau xanh để phục vụ cho bữa ăn thường nhật, người ta còn trồng một số loại hoa màu khác, mía có mặt trong các loại đó.
-
Cây gòn là hình ảnh thân thuộc của không chỉ riêng tôi mà còn của người dân miền quê nghèo khó. Thân thuộc, gần gũi đến mức với những quán ăn vùng quê, chủ quán lấy tên cây gòn để gọi mà không cần bất kỳ những từ ngữ hoa mỹ nào khác như: quán Ba cây Gòn, cà phê Cây Gòn, tạp hóa Hàng Gòn…
-
Đã lâu mình không nhớ mình có thể làm thơ trong nỗi nhớ người, như tạm quên chiếc hôn giã biệt từng đắm say thầm lặng giữa tâm hồn. Chợt sáng mai này thức giấc, khuấy động những phôi pha từ đâu đó ngược về với vị gió non tơ của mùa rét. Thành phố ngọt ngào hơn khi dõi mắt qua nếp lá để nhìn nắng cứ lên cao về phía đồi xa, nao lòng chợt hiểu sông đang miệt mài quen với những bóng râm mà đến mai sau, đến mãi mãi nắng không biết mình để lại trên mặt nước.
-
Ngày bé, tôi và đám bạn của mình thường rủ tắm kênh sau những chiều chăn trâu, cắt cỏ. Thế nhưng, con kênh tuổi thơ trong veo, mát lạnh ấy giờ đã không còn, chỉ còn lại nơi đây con sông đục ngầu, đen kịt và đầy những rác.
-
Những con suối, con mương nhỏ lấp lánh nắng vàng lượn lờ bên những thửa ruộng xanh mướt mát. Biết là thế nhưng từng chấm nhỏ nhà sàn như chú rùa con xinh xắn vẫn là một dấu hỏi của miền Tây huyền bí.
-
“Về Sóc Trăng vui điệu Lâm Thôn”- ca từ bài hát nổi tiếng “Chiếc áo bà ba” như lời giới thiệu mộc mạc về Sóc Trăng, tỉnh có đông bà con Khmer nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
-
(Dân Việt) - Đoàn du lịch do Đường Tăng dẫn đầu, gồm 4 thầy trò và con ngựa bạch, đi du lịch phương Nam, nhân kỷ niệm một ngàn mấy trăm năm thỉnh kinh thành công rực rỡ. Đến tỉnh Trà Vinh, bỗng xa xa thấp thoáng một ngôi chùa. Đường Tăng bảo Ngộ Không:
-
(Dân Việt) - Làng Yên Xá (Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội) được ví như xứ sở của nghề guốc.Thế nhưng giờ đây, làng nghề đang dần chìm vào quên lãng. Dấu xưa, nghề cũ chỉ còn thấp thoáng trong vài hộ yêu nghề