Thầy giáo mầm non
-
Hơn 10 năm nay, đều đặn vào mỗi cuối tuần, thầy Lê Văn Thắng, giáo viên tại Trường Mầm non Thanh Kim (Lào Cai), lại trải qua con đường gian nan xuống núi mua thêm lương thực cho các em học sinh.
-
"Mọi thứ trước mắt tôi khi đó thật không dễ dàng gì nhưng do đã xác định nên tôi luôn cố gắng", thầy giáo mầm non Hà Văn Thạo, giáo viên Trường Mầm non Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, chia sẻ.
-
"Đến với nghề cũng rất nhiều những suy nghĩ trái chiều cũng có những câu chuyện dở khóc dở cười. Nhưng bản thân tôi cảm thấy hạnh phúc và tự hào về nghề mình đã chọn", thầy Ma Đình Hiểu chia sẻ.
-
Trải qua biết bao thăng trầm, buồn vui, thậm chí là những lúc buồn tủi. Bằng tình yêu trẻ, cho đến nay, thầy Ma Đình Hiểu (Trường Mầm non Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, TP.Thái Nguyên) đã có 8 năm là thầy giáo mầm non và gắn bó bền bỉ với những cô cậu học trò 3,4 tuổi ở vùng cao.
-
Mỗi ngày, trên đường đi làm về, thầy Trịnh Hồng Quân đang công tác tại Trường mầm non Thành Sơn (xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) giúp người dân vùng cao nơi đây bán hơn 100 kg măng treo (măng rừng đồ, luộc rồi treo trong nhà).
-
Bằng sự nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm cao cả, suốt nhiều năm qua giáo viên Trường mầm non Hà Lĩnh luôn được phụ huynh và nhân dân quý mến. Công việc chăm sóc trẻ vất vả nhưng cán bộ giáo viên nhà trường đã cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ, chăm lo nuôi dưỡng, giáo dục các em ngay từ những ngày đầu tới trường.
-
“Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. Thế nhưng, cũng có lúc, “mẹ hiền” là không phải là cô giáo mà là thầy giáo - những người đàn ông vốn được cho là không quen với việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ con.
-
Bốn chữ “thầy giáo mầm non” khiến nhiều người ngạc nhiên xen lẫn tò mò về nghề vốn được nghĩ chỉ “dành riêng” cho phụ nữ và cũng vì vậy mà các thầy giáo mầm khó tìm được mái ấm riêng.