Thị trường bán lẻ
-
Tổng mức bán lẻ hàng hóa của TP.HCM năm 2024 đạt 567.982 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2023 (cùng kỳ tăng 9,6%).
-
Masan Group (mã sàn HoSE: MSN) cho biết trong 9 tháng đầu năm, tập đoàn ghi nhận 60.476 tỷ đồng doanh thu thuần, tương đương mỗi ngày mang về 220 tỷ đồng. Riêng lợi nhuận sau phân bổ cổ đông thiểu số trong quý 3 đạt 701 tỷ đồng, gấp 14 lần cùng kỳ năm trước nhờ tăng trưởng mảng tiêu dùng bán lẻ, tiết kiệm chi phí lãi vay.
-
Mặc dù chịu ảnh hưởng của siêu bão số 3 (Yagi) nhưng chỉ số doanh thu bán lẻ, du lịch của nhiều tỉnh, thành phố có mức tăng trưởng đáng kể.
-
Trong ngắn hạn, bất động sản bán lẻ còn khó khăn, nhưng với sự phát triển của ngành bán lẻ, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn, nhất là phân khúc cao cấp.
-
Circle K đang áp đảo thị trường bán lẻ tiện lợi tại Việt Nam với 464 cửa hàng trên khắp cả nước. Đây cũng là một trong số ít chuỗi ghi nhận lãi ròng.
-
Doanh nghiệp cần đầu tư hơn vào mẫu mã bao bì sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp để bắt kịp sự thay đổi của thị trường và tạo hiệu ứng cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, chú trọng vào vấn đề nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm...
-
Các chuyên gia dự báo, bất động sản bán lẻ tại TP.HCM sẽ tiếp tục phục hồi với giá thuê tăng nhẹ. Cùng với đó, nhu cầu từ các nhà bán lẻ lớn dự kiến sẽ tăng trưởng, đặc biệt trong lĩnh vực F&B, thời trang và khu vui chơi trẻ em.
-
Thị trường bán lẻ nội địa tại Việt Nam còn nhiều dư địa cho các nhà bán lẻ phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu khi thu nhập bình quân của người dân ngày càng cao. Đây sẽ là động lực để bán lẻ nội địa hướng tới tiêu chuẩn cao hơn.
-
Apple yêu cầu các đại lý bán lẻ ủy quyền tại Việt Nam tôn trọng thoả thuận đã ký kết, không bán iPhone, Macbook trên TikTok Shop.
-
Tỷ lệ lấp đầy các trung tâm thương mại đã vượt mức trên 90% với giá thuê duy trì mức tăng trưởng tốt. Tại TP.HCM, khu vực trung tâm duy trì giá thuê ở mức cao, khoảng 140 USD/m2/tháng.