Thị trường bán lẻ kỳ vọng đạt quy mô 180 tỷ USD vào 2020, từ mức 130 tỷ USD năm 2017. Ngành hàng cho mẹ và bé được đánh giá có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp.
Seven.AM đóng cửa loạt cửa hàng sau khi dính nghi án cắt mác Trung Quốc. Câu chuyện của Seven.AM khiến dư luận liên tưởng đến scandal Khải Silk. Sau 2 năm bị lộ gian dối nghiêm trọng, các cửa hàng cũ của Khải Silk vẫn vắng bóng lụa.
Hiện nay, các công ty Hàn Quốc và Nhật Bản đang cạnh tranh khốc liệt tại thị trường bán lẻ Việt Nam, điều này gây sức ép không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, các doanh nghiệp bán lẻ của Việt Nam chưa chắc đã “lép vế”.
Công ty Seven & i Holdings – công ty vận hành chuỗi cửa hàng tiện lợi Seven-Eleven vừa đưa ra quyết định đóng cửa 1.000 cửa hàng tại Nhật Bản và cắt giảm 3.000 việc làm, do phải đối mặt với nhiều thách thức như chi phí lao động tăng cao và thị trường bán lẻ đang trở nên bão hòa.
Nhiều doanh nghiệp (DN) xăng dầu đầu mối lớn, trong đó có Petrolimex và PV Oil, tuyên bố sẵn sàng bước vào cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ với các đại gia bán lẻ lớn nhất hiện nay. Tổng số tiền đầu tư được các đại gia xăng dầu rót vào cuộc đua lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Quy mô mặt bằng rộng, tích hợp mô hình bán lẻ truyền thống và hiện đại, sức mua tiêu dùng tăng cao,... đang khiến cho thị trường bán lẻ sôi động hơn bao giờ hết với sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp trong nước.
TP.HCM được xác định là thị trường bán lẻ tiềm năng và lớn nhất trong cả nước, có sức hút mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước ở lĩnh vực hấp dẫn này.
Trong khi số cửa hàng điện thoại Thế giới Di động tiếp tục bị cắt giảm, Bách Hóa Xanh vẫn dẫn đầu hệ thống về tốc độ mở mới cửa hàng với 43 điểm bán được khai trương trong tháng 4.
Theo Sở Công thương TP.HCM, không thể phủ nhận vai trò bình ổn giá của của các kênh bán lẻ tại thị trường TP.HCM, hệ thống siêu thị rộng khắp trên địa bàn đang thực hiện và phát huy tốt vai trò kìm giá thị trường