Thị trường bán lẻ
-
Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là thị trường tăng trưởng quan trọng của Aeon, tập đoàn bán lẻ lớn nhất Nhật Bản, trong năm 2023 dù kinh tế thế giới tiếp tục không thuận lợi.
-
Thị trường giao đồ ăn nhanh qua ứng dụng của Việt Nam sẽ ra sao sau khi "ông lớn" thứ 3 là Baemin rời thị trường từ ngày 8-12 tới? Doanh nghiệp càng trường vốn càng có thế mạnh.
-
Ngày 27/11/2023, Masan đã tổ chức sự kiện "Ứng dụng công nghệ AI, ML và khoa học dữ liệu trong tiêu dùng – bán lẻ" tại TP.HCM. Tại đây, lãnh đạo Masan chia sẻ về hệ sinh thái tiêu dùng - công nghệ tiên phong giải quyết những "bài toán" khó của thị trường tiêu dùng Việt Nam.
-
Thị trường bán lẻ tiêu dùng đang được định hình lại thông qua cuộc rượt đuổi khốc liệt về công nghệ cũng như thay đổi lớn về hành vi mua sắm.
-
Trong khi các thương hiệu phân khúc trung cấp và bình dân đang khá chật vật trước các tác động của nền kinh tế, thị trường bán lẻ tại TP.HCM lại bất ngờ đón nhận các gương mặt mới ở phân khúc xa xỉ.
-
Central Group (công ty bán lẻ số 1 Thái Lan) và TCC Group đã xác lập vị trí trong nhóm các ông trùm bán lẻ ở Việt Nam và tiếp tục mở rộng thị trường. Trong khi đó, C.P. Group dường như vẫn đang chờ đợi thêm thời cơ.
-
Trong 9 tháng đầu năm 2023, đa số các giao dịch thuê mới mặt bằng tại thị trường bán lẻ TP.HCM đều đến từ ngành F&B (thực phẩm - đồ uống), thời trang. Đây là động lực cho phân khúc này tăng trưởng trong bối cảnh bất động sản vẫn khó khăn.
-
Thời gian qua, nhiều chủ đầu tư mặt bằng bán lẻ tại TP.HCM đã tiến hành tái cấu trúc mặt bằng kinh doanh. Dự báo xu hướng này sẽ tiếp diễn tại một số trung tâm thương mại cũ trong thời gian tới.
-
Trong bức tranh tăng trưởng chung của ngành bán lẻ, nhóm vật phẩm có doanh thu cao nhất ở ngành hàng văn hoá, giáo dục; hàng lương thực, thực phẩm.
-
Các doanh nghiệp trong và ngoài nước như Masan, Thaco, Kido, Aeon, Lotte và Central Retail vẫn đang miệt mài chạy đua trên thị trường bán lẻ Việt Nam. Càng về cuối năm là thời gian mua sắm cao điểm, cuộc đua càng dồn dập.