Thị trường bán lẻ
-
Thị trường bán lẻ Việt Nam vài năm gần đây chứng kiến rất nhiều thay đổi, với các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) từ doanh nghiệp (DN) bán lẻ trong nước khi DN nước ngoài đang “tháo chạy” khỏi thị trường.
-
Với những ưu điểm vượt trội của nhượng quyền thương mại, mô hình nhượng quyền PANPAN giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh, gia tăng cơ hội kinh doanh thành công cho các nhà đầu tư.
-
Không xuất khẩu được, thị trường bán lẻ trong nước khó khăn, 20 hecta chuối tiêu hồng ở xã Thuận Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đến kỳ thu hoạch nhưng không có người mua, có thời điểm phải đổ bỏ, ủ làm phân vi sinh vì quá rẻ.
-
Sau quãng thời gian dài bị các thương hiệu thương hiệu lớn của thế giới chiếm lĩnh thị trường nội địa. Vừa qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã dần lấy lại thị trường bán lẻ trong nước.
-
Theo đánh giá của chuyên gia Savills Việt Nam, thị trường bất động sản thời gian tới sẽ không có nhiều chuyển biến mang tính đột phá, nhưng phân khúc nhà ở vẫn sôi động.
-
Để đưa nông sản vào siêu thị, Bộ NNPTNT và Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam có kế hoạch đào tạo các cán bộ hợp tác xã về kiến thức, cách tiếp cận thị trường.
-
Lần đầu tiên, Bộ NNPTNT và Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam có kế hoạch xây dựng cơ chế phối hợp để đưa nông sản vào các kênh phân phối hiện đại.
-
Thaco của tỷ phú Trần Bá Dương và Emart ký kết 3 thỏa thuận chính thức, gồm thỏa thuận chuyển nhượng vốn, nhượng quyền thương mại và mua bán hàng hóa…
-
Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân TP.HCM đi siêu thị nhiều hơn. Rau củ quả, thịt cá, hàng thiết yếu như bún miến, mì gói được nhiều người tìm mua nhưng không có hiện tượng “cháy hàng”.
-
Không chỉ còn tập trung vào bán hàng trực tiếp, các đại gia bán lẻ Big C, Aeon, Co.opmart, Bách Hóa Xanh, VinMart đang đua nhau vào "cuộc chiến" bán rau củ, thịt cá online.