Thị trường Đài Loan
-
Theo Văn phòng SPS Việt Nam, các doanh nghiệp xuất khẩu ớt sang thị trường Đài Loan cần đặc biệt lưu ý những quy định mới của thị trường này liên quan đến việc cung cấp báo cáo thử nghiệm về loại thuốc nhuộm Sudan.
-
Theo bản tin của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), nguồn nguyên liệu củ sắn tươi từ Lào bị hạn chế đưa về Việt Nam từ đầu tháng 12/2023 càng tăng thêm sự thiếu hụt nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất khu vực miền Trung, đẩy giá sắn tươi tăng cao.
-
Trong 11 tháng, cả nước có hơn 74.300 lao động xuất ngoại sang Nhật Bản làm việc, chiếm hơn một nửa tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đây cũng là dấu mốc mới khi số lao động Việt Nam sang Nhật lớn nhất từ trước đến nay.
-
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Thái Lan.
-
Hiện có nhiều nhà máy tinh bột sắn lớn đi vào hoạt động trở lại khiến giá sắn tươi tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên tiếp tục được đẩy tăng lên, trong khi giá tinh bột sắn xuất khẩu cũng tăng do nhu cầu của Trung Quốc rất lớn.
-
Nhờ sức mua tăng từ Trung Quốc nên xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam tăng trở lại sau 5 tháng giảm liên tiếp.
-
Việt Nam là đối tác cung ứng động vật thân mềm lớn thứ 5 cho Đài Loan (Trung Quốc), với hơn 2.477 tấn đã được xuất khẩu sang đảo này trong 7 tháng đầu năm...
-
Ít người biết rằng, ở Quảng Ninh cũng có một thương hiệu chè nổi tiếng, từng được "xuất ngoại" từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX – đó là chè Đường Hoa. Thế nhưng giờ đây, trên bản đồ chè Việt Nam lại không thấy nhắc đến vùng chè nổi tiếng một thời này.
-
Từ nay đến cuối năm, khu vực Tây Nguyên là vùng duy nhất trên thế giới còn sầu riêng tươi. Do vậy, sầu riêng sẽ tiếp tục hút khách Trung Quốc khi cả Thái Lan, Philippines, Malaysia đều hết vụ thu hoạch.
-
Campuchia đang đẩy mạnh tiến độ thu hoạch sắn ngay từ đầu vụ để bán cho Việt Nam do được giá, trong khi xuất khẩu sắn của Việt Nam tiếp tục sụt giảm so với cùng kỳ năm trước.