Thị trường khó tính
-
Nông dân trồng thanh long ở huyện Châu Thành (Long An) đang tham gia vào Dự án “Cải thiện chất lượng trái cây nhiệt đới Việt Nam” với hy vọng đưa sản phẩm thanh long vào thị trường châu Âu.
-
Sáng nay (13/12), Văn phòng Bộ NNPTNT phối hợp với báo Nông thôn ngày nay/Dân Việt tổ chức tọa đàm trực tuyến: "Mở cửa thị trường nông sản – cơ hội từ những thị trường khó tính".
-
Liên tiếp đổ bể những đơn hàng thanh long xuất khẩu do dịch Covid-19 bùng phát, ông Nguyễn Vạn Thành, Giám đốc HTX Vạn Thành (huyện Châu Thành, tỉnh Long An) chuyển sang mua bán thanh long “ve chai” giúp HTX sống khỏe.
-
Ngoài làm VietGAP, GlobalGAP, xây dựng mã vùng trồng, ghi nhãn hiệu, nông dân ở Long An đang mở rộng diện tích trồng thanh long hữu cơ để rộng cửa vào các thị trường khó tính, thoát dần thị trường Trung Quốc.
-
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường tiềm năng để xuất khẩu các loại nông sản, thực phẩm. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực, giúp nhiều loại nông sản của nước ta khi xuất khẩu sang EU có lợi thế cạnh tranh với các nước khác nhờ được miễn, giảm thuế quan.
-
Nuôi cá chình không dễ bởi thời gian nuôi dài, khó chăm sóc, nhưng anh Trần Đức Nghĩa (xã Suối Rao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) không chỉ nuôi thành công mà còn xuất cá chình sang thị trường Nhật Bản – một thị trường rất khó tính.
-
Gặp rất nhiều khó khăn thời điểm đầu khởi nghiệp, nhưng bằng ý chí và khát khao làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, chị Đặng Thị Tâm đã biến những cánh đồng bỏ hoang, trở thành những cánh đồng "tiền tỷ". Hiện nay rất nhiều sản phẩm hữu cơ, sạch của chị đã chinh phục nhiều thị trường khó tính trên thế giới.
-
Ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục BVTV (Bộ NNPTNT) cho biết, trong số hơn 40 tỷ USD xuất khẩu nông, lâm, thủy sản thì riêng lĩnh vực trồng trọt chiếm khoảng 50% và những cây tỷ đô cũng nằm ở ngành trồng trọt nhiều nhất. Đặc biệt, chúng ta đã mở cửa thị trường xuất khẩu nhiều nông sản tới các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản…
-
Ông Đoàn Xuân Hòa - Phó Chủ tịch Hội Cơ khí Nông nghiệp Việt Nam cho biết, hơn 80% sản phẩm rau quả của Việt Nam xuất khẩu dưới dạng tươi, giá rẻ. Các thị trường có giá bán cao như Nhật Bản, Mỹ... dù có sự tăng trưởng lớn nhưng thị phần vẫn rất nhỏ.
-
Tính đến tháng 3/2020, đã có 6 loại trái cây tươi được "xuất ngoại" sang Hoa Kỳ. Đây là dấu hiệu tốt, cho thấy xuất khẩu trái cây sang các thị trường khó tính đang đầy triển vọng tăng trưởng.