Thị trường
-
Các chuyên gia cho rằng giá bất động sản cho thuê tại TP.HCM chưa có sự tăng trưởng tương ứng so với giá bán. Hiện tại, khi mặt bằng giá cao, thị trường mua bán chững lại, nhà đầu tư bắt đầu chuyển hướng quan tâm sang mảng cho thuê.
-
Thời gian qua, giá bán bất động sản được đẩy lên cao khiến nhiều người chưa có đủ tiền mua nhà phải lựa chọn giải pháp đi thuê. Điều này khiến mặt bằng giá bất động sản cho thuê tại TP.HCM cũng "rục rịch" tăng.
-
Phân khúc nghỉ dưỡng càng gặp khó khăn khi ngân hàng siết tín dụng, kinh tế "chững lại" khiến nhiều người không còn mặn mà với loại hình bất động sản này.
-
Các chuyên gia đánh giá việc thí điểm tăng thuế đối với đất ở, thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất thứ 2 trở lên tại TP.HCM trong thời điểm niềm tin thị trường sụt giảm như hiện nay là "nhạy cảm", thậm chí còn gây "tác dụng ngược".
-
Trong bức tranh xám xịt của thị trường bất động sản hiện nay, nhiều nhà đầu tư vẫn nhìn ra "điểm sáng" để phát triển dự án tại khu Đông TP.HCM và vùng lân cận.
-
Các động thái gỡ khó cho bất động sản đã và đang được triển khai giúp doanh nghiệp giảm áp lực dòng tiền, tạo động lực cho thị trường ấm dần lên sau thời kỳ đóng băng.
-
Nhiều nhà đầu tư đất nền bị áp lực tài chính đè nặng phải ra sức rao bán sản phẩm để thu hồi vốn, trả nợ ngân hàng.
-
Dưới các tác động tích cực từ mặt chính sách, thị trường bất động sản TP.HCM đã rục rịch giao dịch trở lại. Mặc dù, giao dịch chưa thể sôi động ngay nhưng cho thấy thị trường đang dần có dấu hiệu vực dậy niềm tin của nhà đầu tư.
-
Thị trường bất động sản gặp khó, nhiều chủ đầu tư phải ra sức chiết khấu, hạ giá thành sản phẩm thậm chí bán cắt lỗ để huy động dòng tiền. Điều này khiến nhiều nhà đầu tư F0 đang "ôm hàng" lâm vào cảnh dở khóc dở cười.
-
Bức tranh thị trường bất động sản thêm ảm đạm khi ngày càng nhiều đơn vị môi giới chấm dứt hoạt động. Hậu quả, nhân viên các công ty phải chật vật, xoay sở tìm các công việc mới để trang trải cuộc sống.