Thị trường
-
Theo các chuyên gia, việc thí điểm tăng thuế đối với đất ở, thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất thứ 2 trở lên tại TP.HCM ở thời điểm hiện nay có thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến thị trường.
-
Thị trường bất động sản TP.HCM dường như "tê liệt" dưới ảnh hưởng của thắt chặt tín dụng và điểm nghẽn pháp lý. Nhiều sàn giao dịch bất động sản đã phải chấm dứt hoạt động vì thiếu dòng tiền để duy trì.
-
Các chuyên gia cho rằng việc gỡ vướng pháp lý là giải pháp quan trọng nhất, ít tốn kém và hiệu quả để khơi thông thị trường thay vì tập trung các gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ đồng.
-
Nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư bất động sản đang phải "gồng mình" giảm giá để kích cầu thị trường. Điều này đã khiến một bộ phận nhà đầu tư F0 đứng ngồi không yên vì khi chưa kịp thoát hàng.
-
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chưa đưa đề xuất của TP.HCM về việc đánh thuế cao đối với người sở hữu nhà thứ 2 vào dự thảo Nghị quyết trình Chính phủ vì cho rằng cơ chế này có thể tác động đến thị trường bất động sản.
-
Trong bối cảnh các kênh huy động vốn đều không khả thi, nguồn vốn ngoại được đánh giá là giải pháp hiệu quả giúp cho các doanh nghiệp bất động sản TP.HCM giải tỏa "cơn khát" dòng tiền.
-
Việc đánh thuế bất động sản thứ hai của TP.HCM làm dấy lên nhiều lo ngại về sẽ gây nhiều tác động tiêu cực tới thị trường, làm giảm tính thanh khoản và khiến nhà đầu tư nản lòng.
-
Sau Tết, nhiều người lao động, sinh viên quay lại TP.HCM để làm việc và học tập khiến nhu cầu chỗ ở gia tăng, thị trường nhà cho thuê vì thế cũng trở nên sôi động.
-
Việc đánh thuế sở hữu bất động sản thứ 2 tại TP.HCM có thể làm suy giảm thanh khoản thị trường khi người mua phải cân nhắc phần thuế mới, các nhà đầu tư sẽ dè chừng hơn khi quyết định xuống tiền.
-
Bức tranh thị trường khách sạn TP.HCM đang có sự chuyển biến tích cực khi lượng khách nước ngoài đổ bộ ngày một đông. Nhiều dự án khách sạn trong thành phố có công suất thuê, tỷ lệ lấp đầy cao so với thời điểm trước dịch.