Thịt mát
-
Sau gần 2 tháng tạm dựng hoạt động Tổ hợp chế biến thịt Meat Hà Nam để phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, ngày 2/6, Công ty TNHH MNS Hà Nam đã chính thức mở cửa hoạt động trở lại theo hướng dẫn mới nhất của Bộ NNPTNT về kiểm soát an toàn giết, mổ lợn trong thời gian đang xảy ra dịch. Hiện Meat Hà Nam đang tiến hành các khâu chế biến qua “3 tuyến kiểm dịch”.
-
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp và có nguy cơ lan rộng, nhiều bà nội trợ lo lắng "cạn lợn sạch" nên đã mua nhiều thịt sạch để cấp đông ăn dần.
-
Sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình một phần đến từ bữa cơm mỗi ngày. Nhà sạch thì mát, thịt sạch ngon cơm.
-
Không phải ngẫu nhiên mà tại các nước phát triển, thịt mát mới là thịt được tiêu thụ phổ biến nhất. Trên thực tế, tại nước ta, hiện phần lớn thịt được bày bán trong các siêu thị cũng chưa thực sự là thịt mát. Đó chỉ là loại thịt được sản xuất theo phương thức truyền thống, tuy nhiên được bảo quản mát. Do đó, việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về “thịt mát” để chuẩn hoá loại thịt này theo một quy chuẩn chung về chất lượng là điều vô cùng cần thiết.
-
Việt Nam cũng là một trong số ít các quốc gia trên thế giới còn sử dụng dạng thịt ấm (warm meat) ngay sau giết mổ. Thịt này bị giảm chất lượng do không kìm hãm được hoạt động của vi sinh vật, enzyme và rất khó để kiểm soát tình trạng an toàn vệ sinh. Một số bạn đọc đã hỏi về chất lượng thịt lợn mát hiện nay.
-
Từ ngày 23.12.2018, sản phẩm thịt mát đầu tiên đã được tung ra thị trường từ tổ hợp chế biến thịt Meat Hà Nam.
-
Thịt mát và thịt rã đông khác nhau như thế nào?. Cách phân biệt giữa 2 loại thịt này. Dưới đây là giải đáp của chuyên gia.
-
Nhiều bạn đọc có hỏi về cách bảo quản thịt mát, các chuyên gia đã giải thích về vấn đề này.
-
LTS: Thời gian qua, Báo điện tử Dân Việt nhận được một số câu hỏi về thịt lợn mát. Dân Việt xin trích đăng giải đáp thắc mắc của bạn đọc về những câu hỏi này.
-
Ngày mai 23.12, Công ty Cổ phần Masan Nutri-Science (Công ty MNS) chính thức khánh thành Dự án Tổ hợp Chế biến Thịt MNS Meat Hà Nam tại Khu công nghiệp Đồng Văn IV, xã Đại Cương, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam với tổng số vốn đầu tư lên tới 1.000 tỷ đồng, có công suất giết mổ 1,4 triệu con lợn/năm