-
Tỉ lệ người chết vì dịch bệnh virus Corona có thể lớn hơn nhiều so với những thống kê cho đến nay, theo một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí y khoa The Lancet.
-
Các chuyên gia cảnh báo về “khủng hoảng nhân khẩu học”, bất chấp việc Trung Quốc đã nới lỏng chính sách một con.
-
Phát triển kinh tế là một điều tốt, nhưng lại không hoàn toàn có lợi cho sức khỏe.
-
Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã vinh dự nhận danh hiệu “top 10 doanh nghiệp có uy tín nhất trên truyền thông”.
-
Để góp phần đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng chất tiêu chí thu nhâp cho nông dân, huyện Củ Chi đang dốc sức cơ giới hóa nông nghiệp.
-
Cây nhãn ở khắp vùng đang “te tua” do dịch bệnh chổi rồng hoành hành nhưng vườn của ông Nguyễn Văn Phúc vẫn cho trái đều đều nhờ giống nhãn Ido kháng bệnh. Từ một nông dân nghèo giờ ông thu nhập gần 2 tỷ đồng/năm từ giống nhãn này.
-
Muốn có bội thu năng suất thêm 1 tấn/ha (đối với giống lúa lai và giống có năng suất cao), ngoài phân đạm cần phải bón thêm 20kg P2O5 và 30 K2O kg/ha.
-
Tốt nghiệp ngành điện công nghiệp nhưng Vũ Văn Tuyển (SN 1981, ở ấp Tân Lập, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, Đồng Tháp) lại bén duyên và thành công với nghề sản xuất cá bột (cá ương) chim trắng, ba sa, chép.
-
Do thiếu giống vật nuôi, hầu hết các hộ nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), phải sử dụng chính con vật nuôi thương phẩm làm giống. Điều này, dẫn tới tình trạng cận huyết, suy thoái nguồn giống, chất lượng kém, trong khi cả vùng vẫn chưa có một trung tâm nhân giống vật nuôi nào.
-
Mặt hàng được bán cho thu siêu lãi chủ yếu nhờ bán giống với giá đắt chứ không hẳn do giá trị thương phẩm thực sự. Thân đinh lăng giống cả lá bó lại cân 50.000-60.000 đồng/kg mà không có đủ để bán, củ đinh lăng già giá vài chục triệu mà không phải xỉa tiền ra là mua được.