Tình làng nghĩa xóm

  • “Còn nước còn tát, dù bán nhà, bán đất cũng phải cứu lấy con!”, anh Nguyễn Tiến Lịch (SN 1992 thôn Hải Vân, Kỳ Đồng, Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) không kìm được nước mắt khi con gái đầu lòng Nguyễn Thị Phương Trang (SN 2005) đang từng giây từng phút gồng mình chống chọi với bệnh viêm màng não.
  • Nhà tôi có ba thứ nước uống thông dụng, mùa hè cũng như mùa đông, ban ngày cũng như ban đêm, bố mẹ uống, con cái uống và cả khách cũng uống khi đến chơi nhà. Đó là: Nước mưa, nước vối và nước chè xanh.
  • Làng nghề bánh phồng trăm tuổi ở miền Tây lại tất bật sản xuất mỗi độ Tết đến xuân về. Hương vị truyền thống đặc trưng của bánh phồng nơi đây trở thành phần ký ức đậm sâu của nhiều người dân An Giang.
  • "Sống bình thường mới - Đầu tư tầm nhìn mới" - tập 2 trong series talk show "Người tiên phong" do Vinhomes tổ chức vừa chính thức lên sóng trực tuyến cuối tuần qua. Xuyên suốt trong đó là câu chuyện đặc biệt về “vùng xanh an toàn” và những giá trị nhà đầu tư nên theo đuổi trong thời kỳ bình thường mới.
  • Hình ảnh “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” từng bị mờ nhạt bởi xu hướng sống khép kín, đặc biệt ở các khu chung cư hiện đại. Tuy nhiên, những câu chuyện ấm áp “tình làng nghĩa xóm” tại Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội) đã không chỉ xóa tan định kiến cũ, mà còn thể hiện một xu hướng cộng đồng văn minh kiểu mới.
  • Cho rằng bị ông Vũ đe dọa trên Facebook, gia đình ông Tài đã thuê người xây dựng bức tường kiên cố trên phần đất của mình trước mặt tiền nhà hàng xóm.
  • Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh do các cấp Hội phát động, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã xuất hiện nhiều tỷ phú, triệu phú nông dân với nhiều mô hình hay, cách làm mới.
  • Từ tháng 12/2020, Paris (Pháp) - nơi tôi sống - nổi lên các dự án kết nối hàng xóm, cộng đồng, vì cách ly xã hội ngăn dịch Covid-19 khiến dân Paris nói riêng và người châu Âu đang rơi vào bức bách tinh thần bởi không được giao lưu, thưởng thức nghệ thuật, giải trí...
  • Láng giềng (chữ Nôm: 鄰盈) nghĩa là gần nhau, cạnh nhau. "Láng" là sát nhau, đôi khi lấn nhau (có câu "đi láng qua nhau", tức là chạm và thậm chí xô người mình láng).
  • Cứ mỗi khi đông về rét đến khiến người co ro xuýt xoa vì cái lạnh luồn vào da thịt dù cho có đắp dày lên thân thể bao nhiêu áo quần, tôi vẫn thường kêu lên câu ca dao của người xưa: Lạnh lùng quá láng giềng ơi - Láng giềng lạnh ít sao tôi lạnh nhiều...