Tỉnh vĩnh phúc
-
Dưới những tán rừng lim xanh mát ở thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) là vườn trồng dứa lâu năm của người dân địa phương. Theo bà Nguyễn Thị Thư, thôn Đồng Lính: "Hễ chỗ nào có bóng cây gỗ lim là ở đó cây dứa cho quả dứa thơm, ngọt, mọng nước hơn hẳn... "
-
Về tổ dân phố Đông Lộ, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) hỏi anh Nguyễn Văn Ngọc, chị Đặng Thị Xoa ai cũng biết. Vợ chồng anh Ngọc đã xây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang cho thu nhập cao, trở thành điển hình phát triển kinh tế ở địa phương.
-
Đảng viên cao tuổi Vũ Thị Khiêm ở thôn Đồng Dừa, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã dành cả đời tâm huyết mệt mài trồng cây, giữ khu rừng, xây tổ làm nơi trú ngụ cho đàn cò.
-
Xã Vĩnh Sơn (thường gọi là làng rắn Vĩnh Sơn), huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được mệnh danh là thủ phủ nuôi rắn của Việt Nam (trong đó có nuôi rắn hổ mang) với sản lượng hàng năm khoảng 250 tấn rắn thịt thương phẩm và khoảng 3 - 4 triệu quả trứng rắn hổ mang để ấp thành rắn giống.
-
Nhờ kiên trì, cần cù, chịu khó, ông Phùng Văn Cương, thôn 4, xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đã gây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang, mỗi năm cho thu nhập gần 1 tỷ đồng từ loài động vật có nguồn gốc hoang dã này.
-
Ở thôn Thượng Lạp, xã Tân Tiến, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) có một cây duối cổ thụ hơn 700 năm tuổi. Trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, cây duối vẫn vươn mình hiên ngang, mang nét đẹp cổ kính, độc đáo, trường tồn với thời gian.
-
Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Hà Quang Tiến được bầu giữ chức Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc. Chủ tịch HĐND huyện Yên Lạc Nguyễn Khắc Hiếu và Phó Trưởng ban Thường trực Ban Nội chính Tỉnh ủy Phùng Thị Kim Nga được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
-
Mô hình trồng cây ba kích của gia đình anh Nguyễn Văn Sô, dân tộc Sán Dìu, thôn Đồng Giếng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) cho giá trị kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu nằm trọn trên Gò Đậu thuộc thôn Đông Hai, xã Vĩnh Mỗ, tổng Đông Lỗ, huyện Yên Lạc (sau này đổi là xã Minh Tân, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc). Di chỉ được phát hiện vào năm 1962, từ khi được phát hiện cho đến năm 1999, đã được các cơ quan nghiên cứu khảo cổ khai khảo cổ quật 6 lần...
-
Cùng với việc bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống, các nghề truyền thống như làm bún, bánh cuốn, bánh ngõa đang được chính quyền và người dân xã Lũng Hòa (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) duy trì và phát triển, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương.