Tôm

  • Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính thương phẩm không có gì phức tạp. Tuy nhiên, muốn nuôi đạt kết quả cao bạn cần tuân thủ nghiêm các qui trình kỹ thuật.
  • Cứ độ ra Giêng, đầu tháng Hai, khi trời miền Tây Nam bộ vào mùa nắng hạn là thời điểm người bình dân bắt đầu bện đăng, bện bửng xuống sông để đặt lọp bắt tôm, cá.
  • Vùng Gò Công, Tiền Giang còn lưu truyền cách làm mắm tôm chà. Món ăn này có lẽ nổi tiếng hơn khi gắn liền với câu chuyện xưa về bà hoàng Từ Dũ.
  • Các món ăn được bày trí cầu kỳ, mô phỏng theo những tác phẩm hội họa nổi tiếng vô cùng đặc sắc, khiến người xem không thể rời mắt khi chiêm ngưỡng.
  • Cư trú ở địa bàn kênh rạch chằng chịt ở miền Tây Nam bộ, phương tiện chủ yếu là xuồng, ghe. Gần thì dùng dầm bơi, xa thì dùng hai mái chèo. Xuồng, ghe đang nhẹ nhàng lướt đi, thỉnh thoảng nghe tiếng người ta kêu: vó… vó…
  • Tại TP.Vĩnh Long có một khu chợ khá đặc biệt, thường được gọi là chợ đêm "Âm Phủ". Theo một số người dân, sở dĩ quen gọi tên như vậy là do chợ này chỉ nhóm họp khi trời đã tối, đêm.
  • Trà Vinh là vùng đất nổi tiếng với nhiều sông, biển và lắm cá, tôm. Vì vậy ai đến nơi này đều ấn tượng bởi các món ngon từ cá. Ngoài những món ăn quen thuộc được xem là “truyền thống” như: sò huyết, tôm, cua biển … người dân nơi đây đặt biệt “kết” món cá đối nướng than.
  • Ưu điểm của mô hình này là dễ làm nhưng hiệu quả cao, trung bình 1 ha có lợi nhuận 100 triệu đồng. 
  • Sao là loại cây thân mộc, suôn thẳng, cao 20 – 30m, vỏ nứt rạn dọc theo thớ màu đen, da có địa y lúm đúm trắng. Phải chăng chính vì thế nên có tên là sao? Hay do đây là loại cây tương loại với cây dầu nên nó có tên là sao: “dầu sao” - một kiểu đặt gọi ngộ nghĩnh của dân gian Nam Bộ.
  • Đó là niềm vui đầu năm của ngư dân tại cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, Đà Nẵng). Thời điểm này, hàng trăm tàu thuyền ngư dân miền Trung nhộn nhịp ra vào để bán hải sản sau chuyến biển đầu năm và tiếp nguyên nhiên liệu chuẩn bị cho chuyến biển mới.