Trả mặt bằng
-
Làn sóng trả mặt bằng quanh Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Thành phố đang có xu hướng lan ra các con đường như Nguyễn Du, Đồng Khởi, Hàn Thuyên…
-
eDiGi, McDonald’s, Cafe Saigon La Poste, Mellower Coffee, PhinDeli… bỗng dưng đồng loạt trả mặt bằng ở khu vực đất vàng Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Thành phố. Làn sóng có xu hướng lan sang các con đường liền kề như Đồng Khởi, Nguyễn Du...
-
Hàng loạt mặt bằng ở các quận trung tâm TP.HCM có vị trí đắc địa, khu vực kinh doanh sầm uất... vẫn bỏ trống. Theo tìm hiểu, có mặt bằng đã bỏ không 2 - 3 năm nay, nhưng vẫn chấp nhận "thà để không" chứ không giảm giá, "kén" khách thuê.
-
Sóng ngầm trả mặt bằng lan tới các đại gia trên đất vàng Sài Gòn hậu Covid-19. Loạt “ông lớn” F&B, bán lẻ, khách sạn rời đất vàng Sài Gòn, phá sản, tạm ngưng kinh doanh.
-
Các tiệm làm đẹp ôtô tại TP.HCM ngày càng vắng khách, trái ngược với trước đây, chủ xe phải xếp hàng chờ đến lượt do quá đông.
-
Trước đề xuất lắp mái che tại vỉa hè đường Lê Lợi để tạo bóng mát, nhiều người dân, tiểu thương, xe ôm quanh công nghệ quanh khu vực bày tỏ đồng tình.
-
Từ con đường đắt đỏ bậc nhất TP.HCM, đường Lê Lợi trở thành con đường có tỷ lệ trả mặt bằng lớn nhất khu vực trung tâm, dù rào chắn thi công đã được tháo dỡ và ngành du lịch đã phục hồi. Vì sao lại như vậy?
-
Đường Lê Lợi nối từ phố đi bộ Nguyễn Huệ đến chợ Bến Thành (quận 1, TP.HCM) dài khoảng 300 mét nhưng có đến khoảng hơn hai chục mặt bằng đóng cửa, chi chít thông tin cho thuê, sang nhượng. Đây từng là con đường đắt đỏ bậc nhất TP.HCM.
-
Mặc dù hàng loạt tuyến đường tại khu trung tâm TP.HCM đã thoát cảnh “rào chắn” phục vụ thi công các công trình hạ tầng trong nhiều tháng qua, nhưng đến nay mặt bằng trên các “con phố vàng” này vẫn trong tình trạng để trống, chưa tìm được khách thuê.
-
Hơn 30 hộ dân sống tại đường Hoàng Diệu (phường 9, quận 4, TP.HCM) suốt nhiều năm liền phải "chịu trận" tiếng ồn, mùi hôi do nhà hàng xóm nuôi gần 100 con chó.