Trồng cây dược liệu
-
Những mảnh đất dốc, đất trống, đất trồng ngô kém hiệu quả trên vùng đất biên cương Pà Vầy Sủ (Xín Mần) giờ đã bao phủ bạt ngàn màu xanh của cây Đẳng sâm và Hoàng tinh hoa đỏ giúp gia đình anh Vàng Seo Bình, thôn Seo Lử Thận, xã Pà Cầy Sủ, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang tăng thu nhập.
-
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu (tía tô, kinh giới, cà gai leo...) có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao...
-
Lần đầu tiên một mô hình liên kết sản xuất dược liệu giữa nông dân tại hợp tác xã trồng dược liệu với các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước được ký kết. Điều này tạo công ăn việc làm, sinh kế bền vững cho hàng nghìn nông dân trong cả nước, thu nhập tăng gấp 5-7 lần so với trồng cây trồng khác.
-
Sau hơn 5 năm, diện tích trồng cây dược liệu của gia anh Duật, xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) trồng cây dược liệu đã lên đến trên 8 ha tại cánh đồng Cần Thôn Hưng Đạo và thôn Minh Đức xã Quỳnh Thọ. Với cây trồng chủ lực là inh lăng, xạ can, Hoài sơn, địa hoàng, ích mẫu.
-
Trứng gà cà gai leo Sadu là sản phẩm của anh Phan Trung Kiên, nông dân ở Chương Mỹ (Hà Nội). Anh gọi đó là những chú gà hạnh phúc khi nuôi lấy trứng lại được nghe nhạc, được ngủ trưa, không bị stress để có thể sinh ra những quả trứng thơm ngon nhất, hàm lượng cholesterol thấp nhất...
-
Chuyển đổi những cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu hàng hóa, trong đó có trồng đinh lăng là hướng phát triển mới trong nông nghiệp ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), bước đầu cho hiệu quả kinh tế ổn định, giúp nhiều hộ nông dân vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
-
Từ một vùng đất trồng lúa kém hiệu quả, với quyết tâm không để đất hoang hóa, làm giàu ngay trên quê hương, anh Nguyễn Nhật Duật, sinh năm 1968, quê xã Quỳnh Hội (huyện Quỳnh Ph, tỉnh Thái Bình) đã chuyển sang mô hình trồng cây dược liệu và cây ăn quả cho thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng.
-
Từ một vùng đất trồng lúa kém hiệu quả, với quyết tâm không để đất hoang hóa, làm giàu ngay trên quê hương, anh Nguyễn Nhật Duật, sinh năm 1968, quê xã Quỳnh Hội (huyện Quỳnh Ph, tỉnh Thái Bình) đã chuyển sang mô hình trồng cây dược liệu và cây ăn quả cho thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng.
-
Là huyện miền núi có khí hậu khá mát mẻ, thuận lợi cho việc trồng cây dược liệu, HTX Văn Lang HT (xã Văn Lang, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) đã mạnh dạn vay vốn, liên kết nông dân trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập từ chính những thửa đất cằn.
-
Khai thác tiềm năng, lợi thế để liên kết trồng cây dược liệu theo chuỗi giá trị đang mở ra hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp vùng cao, góp phần chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế cho người nông dân trên địa bàn tỉnh Yên Bái.