Trồng mắc ca
-
Từ mô hình trồng mắc ca thí điểm, hàng chục ha mắc ca trồng nhân rộng ở huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) cũng đã cho trái. Cây mắc ca ví như làm giàu hứa hẹn tạo nên sự đột phá để người dân huyện Sơn Tây khá giả, như chính quyền và Bí thư Huyện uỷ Lê Văn Tùng đã kì vọng từ 10 năm trước đó.
-
Bí thư huyện ở Quảng Ngãi chấp nhận “cởi áo từ quan” nếu mô hình trồng cây làm giàu thất bại (Bài 2)
Tại thời điểm triển khai mô hình thí điểm trồng mắc ca vào năm 2014, trên cương vị Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây, trả lời PV Dân Việt, ông Lê Văn Tùng thẳng thắn, nếu mô hình thất bại và bị kỷ luật cách chức, cũng không buồn, vì nhận thấy việc làm của mình và quyết định của tập thể là đúng, vì cái lợi của dân. -
"Mạo hiểm, liều mạng" là những nhận xét, đánh giá của nhiều cán bộ ở Quảng Ngãi về việc huyện Sơn Tây, do Bí thư Huyện uỷ (nguyên là Chủ tịch UBND huyện) Lê Văn Tùng đề xuất, quyết định chi tiền tỷ thực hiện thí điểm mô hình trồng mắc ca tại huyện nhà cách đây 10 năm về trước.
-
Người trồng mắc ca ở Lâm Đồng bắt đầu vào vụ thu hoạch và sản phẩm mắc ca tươi đang được thương lái, cơ sở chế biến thu mua với giá khá cao, từ 70 - 110 ngàn đồng/kg tuỳ chất lượng và khu vực trồng.
-
Người trồng mắc ca ở Lâm Đồng bắt đầu vào vụ thu hoạch trái. Và sản phẩm hạt mắc ca tươi đang được thương lái, cơ sở chế biến thu mua với giá khá cao, từ 70.000 - 110.000 đồng/kg tuỳ chất lượng và khu vực trồng.
-
Ngày 3/7, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 1671/KH-UBND triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Tại huyện Đăk Hà, (tỉnh Kon Tum) tuy diện tích trồng cây mắc ca chưa nhiều, chủ yếu mang tính chất trồng xen canh với cây cà phê. Cây mắc ca có nhiều ưu thế vượt trội về hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, trình độ canh tác của người dân...
-
Sau gần 10 năm, mắc ca loại cây được ví “nữ hoàng triệu đô”, hay “nữ hoàng của các loại hạt” đã xoá hoài nghi “mắc cạn”, bước ra khỏi mô hình thí điểm và khẳng định chỗ đứng tại miền núi Sơn Tây, với diện tích đã nhân rộng tính bằng con số hàng chục ha.
-
Trên con đường ngoằn ngoèo của núi đồi và giữa cái nắng chan chát của buổi trưa mùa hè, vườn cây ăn quả nhà anh Trung, nông dân thôn Tân Sơn, xã Ealy, huyện sông Hinh (tỉnh Phú Yên) xuất hiện với những cây vải chín đỏ và cây mắc ca sai trĩu quả.
-
Sau quá trình học hỏi kinh nghiệm và tham quan, nhận thấy hiệu quả kinh tế cao của cây mắc ca, bà Tam (xã Ea Nam, huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) đã trồng xen mắc ca vào vườn trồng sầu riêng, trồng cà phê của gia đình, góp phần mang lại nguồn thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.