Trồng nấm bào ngư
-
Gia đình bà Bùi Thị Anh, thôn Nam Tiến, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) đã thành công với mô hình trồng nấm sò trắng, nấm sò xám thu nhập mỗi năm gần nửa tỷ đồng.
-
Những năm qua, phong trào “Đồng khởi khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp” được Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Tri (Bến Tre) phát động rộng rãi trong hội viên phụ nữ, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Chị Phan Thị Tâm ở ấp Tân Thành, xã Tân Mỹ là một điển hình với mô hình trồng nấm bào ngư sữa.
-
Thanh niên ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật để trồng nấm bào ngư, nuôi vịt ấp trứng. Tuy thu nhập không quá cao nhưng khá ổn định, lại ít tốn thời gian.
-
Sau một thời gian nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi, anh Đinh Công Tuyên, dân tộc Mường, xóm Tình (Tú Lý, Đà Bắc, Hòa Bình) đã xây dựng thành công mô hình trồng nấm bào ngư. Mô hình này giúp anh thu lãi hàng triệu đồng mỗi năm.
-
Mô hình trồng nấm bào ngư của anh Võ Huỳnh Tùng ở ấp Nhì, xã Thạnh Hòa (huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) được đánh giá cao, phù hợp với điều kiện địa phương.
-
Mô hình trồng nấm bào ngư của ông Lê Văn Giới (SN 1958), ở phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng là một trong những mô hình tiên phong trong phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị tại địa phương.
-
Những năm gần đây, giá mủ cao su lao dốc khiến nhiều nông hộ đứng ngồi không yên, tìm mọi giải pháp để tăng nguồn thu. Nuôi heo rừng lai, vịt siêu nạc hay trồng nấm bào ngư dưới tán cao su đang là giải pháp mới, giúp nông dân Bình Phước thu từ vài trăm triệu đến cả tỷ đồng mỗi năm.
-
Được sự quan tâm của Trung tâm Khuyến Ngư Nông Lâm Đà Nẵng, ông Lê Văn Giới (SN 1958), ở phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng đã xây dựng được mô hình trồng nấm bào ngư cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Ông Lê Văn Giới, khối phố Liêm Lạc, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng là người tiên phong mượn đất của dự án chưa sản xuất để trồng nấm bào ngư. Mô hình trồng nấm bào ngư đã giúp ông Giới có nguồn thu nhập cao, từng bước vươn lên làm giàu.
-
Với nghề trồng nấm, số người thành công ở Bình Dương không nhiều. Với bà Nguyễn Thị Minh Tấn, bà đã đi qua những ngày vất vả học nghề, liên miên thất bại, lần lượt bán đất trả nợ; rồi làm lại cho đến khi tự chủ công nghệ cấy phôi...