Trồng nấm

  • Vài năm trở lại đây, nghề chất nấm rơm ở Hậu Giang phát triển khá mạnh, tập trung chủ yếu ở huyện Vị Thủy, Long Mỹ, Châu Thành A, Phụng Hiệp. Trồng nấm tuy cực, nhưng cho thu nhập cao.
  • Từ gia cảnh khó khăn, phải đi làm thuê mưu sinh ở xứ người, ông Thạch ở Thanh Hóa đã vươn lên bằng nghề trồng nấm. Trang trại của ông cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
  • Có trong tay tấm bằng kỹ sư điện, nhưng anh Ngô Xuân Điền (phường Trà An, quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ) lại đam mê làm trang trại. Sau rất nhiều nỗ lực anh đã thành công với chuỗi trang trại nhỏ, với những sản phẩm “độc”, lạ như 32 loại nấm quý hiếm, đông trùng hạ thảo, gà đông tảo, dế…
  • Tốt nghiệp đại học nhưng Nguyễn Thị Linh (25 tuổi, ở thôn Tiên Kha, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh. TP.Hà Nội) quyết định không vất vả đi xin việc mà tự mày mò, học hỏi để lập nghiệp trên chính mảnh đất quê hương, tạo việc làm cho bà con trong xã.
  • Ông Đỗ Đình Hòa, 54 tuổi, ở thôn Thượng Sơn, xã Tây Thuận (Tây Sơn, Bình Định) đã có nhiều sáng tạo, giải pháp hiệu quả giúp phát triển nghề trồng nấm của địa phương.
  • “Hoạt động dạy nghề của Hội đã góp phần giúp nông dân vùng cao không chỉ có kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng sản xuất, kinh doanh tốt hơn mà còn giúp bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm tiến bộ hơn trong nhiều lĩnh vực đời sống”- bà Vũ Thị Liên - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nông dân (ND) tỉnh Lai Châu chia sẻ.
  • Hiện nay, nhiều nông dân của huyện Bác Ái (Ninh Thuận) thành công với mô hình trồng nấm bào ngư trong nhà. Nấm bào ngư dễ trồng, đầu ra ổn định và đặc biệt là tận dụng nhiều diện tích nhỏ.
  • Năm 2012, tốt nghiệp Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh, chuyên ngành công nghệ sinh học, chị Trịnh Thị Như Nguyệt (25 tuổi, ở thôn Thủ Thiện Thượng, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn, Bình Định) xin vào làm việc tại một số cơ sở sản xuất nấm ở Đồng Nai.
  • Từ buôn nấm, chị Nguyễn Thị Huyền (37 tuổi ở thôn Thượng Thuận, xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Nội) bỗng chuyển sang trồng nấm, biến những đống mùn cưa thải thành mộc nhĩ. Không chỉ vậy, chị còn cả gan sử dụng phế phẩm tái chế để trồng nấm.
  • Không chỉ tạo việc làm cho hàng chục người, Hợp tác xã Sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nấm Sáng Thiện (HTX Nấm Sáng Thiện) ở xã Quảng Tiến, huyện Sóc Sơn, Hà Nội còn là địa chỉ dạy nghề tin cậy của nhiều học viên.