Tưới nhỏ giọt
-
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã chủ động đầu tư, áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm trên các loại cây trồng khác nhau, qua đó giúp người dân vừa giảm công lao động, vừa khắc phục được tình trạng thiếu nước và nâng cao hiệu quả sản xuất trong mùa khô hạn.
-
Việc mạnh dạn trồng thử nghiệm cây măng tây ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt ở các huyện phía Đông ven biển Gò Công (Tiền Giang) đã tạo bước đột phá trong việc áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến góp phần thích ứng với biến đổi khí hậu.
-
Tháng 12/2020, HTX Tân Thịnh Phát đã mạnh dạn đầu tư trồng 11 ha chuối theo hình thức nuôi cấy mô VietGAP ứng dụng công nghệ cao tại bản Puôi, xã Huy Tân, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Sau hơn 1 năm, loại cây này đã bắt đầu cho “trái ngọt”, mang lại giá trị cao gấp nhiều lần so với hình thức trồng thông thường.
-
Nhờ áp dụng các biện pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước ít bị ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng sản phẩm khi xảy ra thời tiết bất lợi, nắng nóng, hạn hán và xâm nhập mặn, nhiều nông dân Ninh Thuận đã thu hàng trăm triệu đồng/năm nhờ trồng măng tây xanh.
-
Mô hình kỹ thuật tưới nhỏ giọt là giải pháp hữu hiệu giúp tăng sản lượng cây trồng, tăng thu nhập kinh tế cho các hộ gia đình miền núi Phú Yên.
-
Hội đồng KH-CN cấp tỉnh đã đánh giá, nghiệm thu đề tài “Ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt trong sản xuất thâm canh mía tại các vùng nguyên liệu trên địa bàn tỉnh” do Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên làm chủ nhiệm.
-
Ngày 29/6, ông Nguyễn Xuân Định - Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam dẫn đầu đoàn công tác Trung ương Hội đã có buổi làm việc với Hội Nông dân xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) và thăm quan mô hình trồng hành tím áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt tại xã này.
-
Xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh và sản xuất an toàn theo chuỗi liên kết là hướng đi mới giúp nông dân tỉnh Hòa Bình nâng cao giá trị sản phẩm bền vững, tăng cao nguồn thu nhập.
-
Anh Trịnh Như Lực (ở thôn Xuân Lập, xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) đang có công việc ổn định ở một trung tâm tiêm chủng lớn nhất TP Thanh Hóa nhưng vẫn "lao tâm khổ tứ" xây dựng thành công mô hình trồng dưa kim hoàng hậu trong nhà màng, áp dụng nông nghiệp công nghệ cao và bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế.
-
Theo đánh giá của Sở NNPTNT, trình độ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (CNC) của nông dân địa phương đã tương đương Thái Lan, Malaysia. Theo đó, công nghệ tưới phun, tưới nhỏ giọt; hệ thống cảm biến trong điều khiển ẩm độ, nhiệt độ... đều được bà con áp dụng thành thục.