Tuổi xế chiều
-
Phong thái trẻ trung, tính tình cởi mở, chú Trần Văn Đức (phố Minh Hà, Phường Tiên Cát, TP Việt Trì, Phú Thọ) không ngần ngại chia sẻ câu chuyện thầm kín của mình với mong muốn những người đàn ông tuổi xế chiều cũng tìm được bí quyết vững sức khỏe, bền phong độ như bản thân mình.
-
Thoát chứng tiểu đêm, tìm lại giấc ngủ ngon là niềm vui tuổi xế chiều của chú Phạm Dũng Sỹ (63 tuổi – Trung Yên, Ý Yên, Nam Định). Không chỉ vậy, sức khỏe và sinh lý cũng tốt lên chỉ sau vài tháng sử dụng sản phẩm thảo dược.
-
Nghề hàng nan ở thôn Đại Lự, xã Hồng Lộc ( Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã có từ rất lâu, nhưng hiện nay chỉ còn một người đàn ông duy nhất còn gắn bó với nghề dù đã ở tuổi xế chiều.
-
Thay vì dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, không ít người cao tuổi tình nguyện tham gia công tác cấp ủy, mặt trận, hội, đoàn thể tại địa phương. Ngoài niềm vui tuổi già, đó còn là phương pháp hữu ích giúp họ giáo dục con cháu lối sống cống hiến, vì cộng đồng.
-
Quê tôi nghèo làng tôi cũng nghèo, sống quây quần sau lũy tre xanh, làng quê đã một thời lưu giữ nét văn hóa làng xã, môn nghệ thuật tuồng cổ "món ăn tình thần" mỗi khi Tết đến xuân về, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, xây dựng nông thôn mới. Đó là làng tuồng Diễn Thịnh, Diễn Châu (Nghệ An).
-
Từ ngày chuyển về Ecopark, bà Thu luôn cảm thấy vui tươi khi cũng cùng bạn bè ra công viên dạo bộ, tập thể dục hay học nhảy dưới bóng cây xanh mát, ngập tràn hương hoa.
-
Nhiều năm qua người dân ở quận Ninh Kiều (TP.Cần Thơ) mỗi lần đi qua đường Hòa Bình đã quen thuộc với hình ảnh người đàn ông gầy gò ngồi hát và cho đàn chim trời ăn. Ông Nguyễn Văn Chương được mọi người ví như “ông bụt” của đàn chim…
-
Mỗi tô cháo chỉ từ 1.000 đến 10.000 đồng, giá cả rẻ cho, nhưng ai đến ăn cũng “bao no”. Quán chủ yếu phục vụ cho người lao động, sinh viên... có hoàn cảnh khó khăn.
-
Ông Trương Lâm từng làm chủ của một hãng xà bông. Sau biến cố trắng tay, vợ con ông bỏ đi. Ông lủi thủi trong căn nhà cũ gây dựng lại sự nghiệp từ nghề làm đậu rang bán với giá chỉ 2.000 đồng suốt hơn 20 năm qua.
-
Khi con cháu đã đề huề, cuộc sống vật chất cũng đỡ phải lo toan, có không ít các cụ ông, cụ bà bỗng nhiên trái tính trái nết, thích “chuyện bé xé ra to”. Đặc biệt, lại có những cụ ông, cụ bà có thêm người mới, nảy sinh những bi kịch tuổi xế chiều...