Văn miếu quốc tử giám
-
Chỉ còn vài ngày nữa, kì thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập ở Hà Nội sẽ diễn ra. Nhiều phụ huynh, học sinh nô nức đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám cầu may mong vượt vũ môn suôn sẻ.
-
Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).
-
Tam Sơn, thành phố Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) là đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài cho đất nước. Làng Tam Sơn (nay là phường Tam Sơn) nổi tiếng trong cả nước bởi truyền thống khoa bảng, hiếu học, nơi duy nhất trong cả nước có đủ tam khôi Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa và 22 vị đỗ đại khoa.
-
Nhiều phụ huynh của các sĩ tử sinh năm 2008 tìm đến "tâm linh" khi chưa đầy một tháng nữa kỳ thi vào lớp 10 công lập tại Hà Nội sẽ diễn ra.
-
Ngoài 5 phố đi bộ hiện tại, Hà Nội dự kiến mở thêm 3 phố đi bộ mới tại quận Đống Đa và quận Ba Đình. Trong đó, tuyến phố Văn Miếu - Quốc Tử Giám được nhiều người dân kỳ vọng.
-
Thời gian qua, các sản phẩm du lịch sử dụng công nghệ, hướng đến phát triển bền vững trong khai thác và phát huy giá trị di tích đã và đang được tích cực triển khai, nhằm đưa Văn Miếu – Quốc Tử Giám thành điểm đến hàng đầu của cả nước về phát triển du lịch thông minh.
-
Xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, TP.Hà Nội được biết đến là nơi có làng nghề điêu khắc gỗ truyền thống, làm tượng và đồ thờ Phật nổi tiếng ở Việt Nam.
-
Hàng trăm bức ảnh quý với nội dung hấp dẫn như Văn Miếu - Quốc Tử Giám từng là trại lính, từng bị bỏ hoang, quân đội Pháp dùng làm trường dạy thổi kèn, hay cách ly người bệnh dịch tả... đang được giới thiệu tới công chúng tại triển lãm ảnh "Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898 - 1954".
-
Văn Miếu từng được người Pháp gọi là Chùa Quạ vì mức độ hoang phế và chính Viện Viễn đông Bác cổ Pháp (EFEO) đã hồi sinh di tích này.