-
Theo biên bản mở thầu của Chủ đầu tư, 3 liên danh nhà thầu cạnh tranh gói thi công nút Vành đai 3,5 có sự xuất hiện của các ông lớn Đèo Cả, Vinaconex và Đạt Phương.
-
Do hồ sơ mời thầu gói xây lắp nút giao Vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long gặp nhiều kiến nghị, Chủ đầu tư buộc phải gia hạn tới 2 lần chỉ trong một ngày.
-
Từ nay đến năm 2026, Hà Nội sẽ triển khai đầu tư xây dựng một số hầm chui tại các nút giao đồng mức với đường Vành đai 3 nhằm đồng bộ hạ tầng giao thông, kỳ vọng giảm ùn tắc giao thông.
-
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vành đai 3,5 đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến Quốc lộ 32 có tổng chiều dài 5,6 km. Sau 6 năm xây dựng, dự án vẫn đang ngổn ngang chưa rõ hình hài.
-
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vành đai 3,5 trị giá 1000 tỷ đồng đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến Quốc lộ 32 là công trình hạ tầng quan trọng kết nối phía bắc và nam sông Hồng. Tuy nhiên, sau 5 năm thi công dự án vẫn chưa hoàn thành do vướng mắc về mặt bằng.
-
Một hầm chui tại nút giao Vành đai 3,5 - đại lộ Thăng Long sẽ được chính quyền Hà Nội xây dựng, tổng đầu tư dự kiến là hơn 2.450 tỷ đồng bằng ngân sách nhà nước.
-
Dự án nối đường Phạm Hùng (vành đai 3) thuộc quận Nam Từ Liêm với vành đai 3,5 huyện Hoài Đức dài 6 km, dự kiến thông tuyến vào năm 2021, được chia thành 3 giai đoạn, trong đó đoạn Phạm Hùng - Lê Đức Thọ đang tạm dừng thi công và trở thành nơi đổ rác, phế thải.
-
Dự án xây dựng tuyến đường Tây Thăng Long (đoạn từ vành đai 3,5 đến kênh Đan Hoài) huyện Đan Phượng với tổng mức đầu tư hơn 1.298 tỷ đồng do UBND huyện Đan Phượng (Hà Nội) làm chủ đầu tư.
-
Dự án đường Vành đai 3,5 từ Đại lộ Thăng Long đến đường 32 khởi công từ năm 2017 với tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, dự kiến đưa vào dử dụng sau 10 tháng nhưng hiện vẫn ngổn ngang.
-
Các dự án đang chuẩn bị được đầu tư như: Cải tạo nâng cấp đường 70 đoạn Hà Đông - Văn Điển; Dự án cải tạo nâng cấp đường 70 đoạn từ Nhổn đến Đại lộ Thăng Long; Dự án xây dựng đường vành đai 3,5 đoạn từ cầu Thương Cát đến Quốc lộ 32…